Chào bạn
\nBiểu hiện bệnh Suy Giãn Tĩnh Mạch ở giai đoạn sớm, người bệnh thường bị đau chân, nặng chân, nhức mỏi chân khi đứng lâu hoặc ngồi nhiều. Ban đêm, thường bị chuột rút (vọp bẻ), cảm giác tê chân, châm chích, như có kiến bò vùng cẳng chân…
Khi bệnh tiến triển, đứng lâu, ngồi nhiều liên tục chân sẽ bị phù, thường thấy vào buổi chiều sau một ngày làm việc. Phù ở vùng mắt cá chân, bàn chân, mang giày dép thấy chật hơn so với bình thường. Thấy tĩnh mạch nổi li ti nhất là vùng cổ chân và bàn chân.
Những mạch máu nổi ở phần chân đa phần do suy giãn tĩnh mạch, nhưng để xác định chính xác bệnh bạn nên đi làm siêu âm màu mạch máu hai chân.
Không có cách nào hoàn toàn ngăn chặn được suy tĩnh mạch chân. Tuy nhiên, cải thiện lưu thông máu và tăng trương lực cơ có thể làm giảm nguy cơ bị giãn tĩnh mạch chân. Các biện pháp sau có thể giúp phòng ngừa suy tĩnh mạch rất hiệu quả
\n1. Ăn đủ chất xơ, tránh bị táo bón.
Đảm bảo khẩu phần ăn hằng ngày có đủ chất xơ như trái cây, rau quả tươi, ngũ cốc, rau củ, ... để tránh bị táo bón.
\n2. Đảm bảo nhu cầu 2 lít nước / ngày.
Nhu cầu nước mỗi ngày cho cơ thể một người lớn là 2 lít nước (bao gồm: nước uống và cả những thức ăn hoặc thức uống có nước), đặc biệt khi thời tiết nóng.
\n3. Nên mang giày đế mềm, gót thấp. Không nên mang giày cao gót.
Nên bước đi tự nhiên bằng cả bàn chân.
\n4. Không nên mặc quần áo quá chật (bó sát quá).
Không nên mặc những loại quần áo chật, đặc biệt là bó sát ở vùng chậu và hông. Quần áo bó chật làm cản trở máu lưu thông.
\n5. Nên vận động nhiều, đi bộ hàng ngày.
Đi cầu thang bộ thay vì dùng thang máy.
Có nhiều cơ hội để tập tĩnh mạch: ở cao ốc văn phòng, ở các trung tâm mua sắm, ở chung cư ... Nên dùng thang bộ vì sức khỏe tĩnh mạch của bạn.
\n6. Ngồi đúng tư thế, tránh đè ép lên mặt dưới đùi.
Không ngồi đong đưa chân, nên ngồi tư thế chắc chắn: chân chạm đất, để mặt dưới đùi vừa chạm ghế hoặc hổng trên mặt ghế, sao cho mặt ghế không tỳ lên mặt dưới đùi vì sẽ làm cản trở lưu thông máu tĩnh mạch chạy dọc mặt sau đùi.
\n7. Nếu công việc của bạn buộc phải đứng liên tục thì nên thay đổi tư thế thường xuyên.
Bạn có thể chạy tại chỗ mà vẫn làm việc được, nó sẽ giúp làm giảm tải lên hệ thống tĩnh mạch của bạn.
\n8. Tránh mang vác nặng.
Xách nặng (ví dụ như đi chợ, mua sắm) sẽ làm cho máu dồn xuống chân nhiều hơn và làm cho tĩnh mạch càng bị quá tải. Cố gắng tránh xách nặng, hãy để tất cả lên xe đẩy.
\n9. Nên xoay tròn bàn chân trên gót chân
Xoay từ trái qua phải, và ngược lại.
\n10. Nên nhón gót khi phải ngồi lâu. Lặp lại nhiều lần.
Tập nhón gót - đứng cùng lúc cả hai bàn chân lên đầu các ngón chân, lặp lại nhiều lần.
\n11. Hoặc nhịp chân khi phải ngồi lâu. Lặp lại nhiều lần.
Nhấc mũi bàn chân lên xuống giống như động tác nhịp chân. Cố gắng nâng bàn chân lên tối đa cho đến khi không thể nhấc lên được nữa. Lặp lại nhiều lần.
\n12. Hoặc đá chân co duỗi hai chân xen kẽ khi ngồi lâu.
Co và duỗi nhẹ hai chân xen kẽ nhau (đá chân trước sau xen kẽ), kết hợp nhón gót (lúc co chân lại) và nhấc bàn chân (lúc duỗi chân ra).
\n13. Nên tập những môn thể thao có động tác nhịp nhàng và nhẹ nhàng.
Ví dụ như: đi bộ, chạy bộ, khiêu vũ, bơi lội, đạp xe, ...
Chia sẻ:
\nĐánh giá:
\n1\n2\n3\n4\n5
Câu hỏi cùng nhóm bệnh Bệnh Khác
Đi cầu ra máu ạ
Sữa mẹ
Thèm sữa mẹ
Bệnh dụng tóc
Bệnh dụng tóc
Vết mổ sau cắt chỉ vẫn sưng.
qh
Xin nho bac si
Bệnh khac
bệnh về mắt
\nTin tức sức khỏe
Tăng axit uric máu ăn uống như thế nào?
Cách làm mặt nạ giúp ngừa nhăn da
Làm thế nào để điều trị khó nói do viêm thanh quản gây ra?
Trị trứng cá hiệu quả như thế nào?
Bệnh lupus ban đỏ có nguy hiểm không?
Chế độ ăn giúp điều trị kinh nguyệt không đều
Triệu chứng thoát vị đĩa đệm
Cách điều trị viêm đa khớp
Điều trị bệnh đau khớp gối ở đâu tốt?
Chữa bệnh sởi bằng một số bài thuốc dân gian
Điều trị ù tai như thế nào?
Cách chữa đau lưng hiệu quả?
Liên hệ
\n04.3775.706608.3977.0707
hotro.tuvansuckhoe24h@gmail.com
\nTư vấn trực tuyến
\n Chuyên gia tư vấn 1
Chuyên gia tư vấn 2
Chuyên gia tư vấn 3
Chuyên gia tư vấn 4
\nChủ đề sắp tới
GLTT tháng 8 với chủ đề: "Những vấn đề thường gặp ảnh hưởng đến nhan sắc của chị em" 11/08/2016
Chủ đề đã diễn ra
GLTT tháng 7 chủ đề: "Phòng ngừa và điều trị bệnh tay chân miệng ở trẻ như thế nào?"
GLTT tháng 6 chủ đề: "NHững bệnh phụ khoa thường gặp"
GLTT tháng 5: "Liệu pháp trong uống - ngoài bôi giúp ổn định bệnh vẩy nến"
GLTT tháng 4:"Những bệnh thường gặp trong cuộc sống hiện đại"
Follow us
×
GỬI CÂU HỎI
Chọn nhóm bệnh Bệnh Nam KhoaBệnh KhácCơ Xương KhớpDa LiễuMáu - Hệ Tạo MáuMiễn Dịch - Dị ỨngNội TiếtSản Phụ KhoaTai Mũi HọngThận Tiết NiệuThần KinhTim MạchTiêu Hóa
\n Gửi câu hỏi
Số lượng người truy cập\n 3201749
Lên đầu trang
\nTư vấn sức khỏe 24h
Liên hệ\n ĐT: 04.3775.7066 - 08.3977.0707\n Email: hotro.tuvansuckhoe24h@gmail.com
\nLiên hệ
Khám bệnh miễn phí
Tư vấn giáo sư
Cây thuốc quanh ta
Tư vấn trực tuyến
Chia sẻ kinh nghiệm
Hội chăm sóc sức khởe
Hỏi đáp 24H
Tham gia cùng chúng tôi
© 2014 ALL RIGHT RESERVED \nThiết kế web bởi IHB
\n×
được cung cấp bởi\nTìm kiếm tùy chỉnh
Sắp xếp theo:\nRelevance\nRelevance\nDate\nWeb
\n <div style="display:inline;"> <img height="1" width="1" style="border-style:none;" alt="" src="//googleads.g.doubleclick.net/pagead/viewthroughconversion/904086912/?value=0&guid=ON&script=0"/> </div>
<div style="display:inline;"> <img height="1" width="1" style="border-style:none;" alt="" src="//googleads.g.doubleclick.net/pagead/viewthroughconversion/942175476/?value=0&guid=ON&script=0"/> </div>