Cơ Xương Khớp

Thưa bác sĩ, em là nữ, 19 tuổi, gần đây khi em mở miệng to và ngậm miệng lại có nghe âm thanh ở khớp thái dương hàm bên phải, bên trái thì vẫn bình thường. Nếu em mở miệng nhỏ thì vẫn bình thường, không nghe tiếng gì. Bác sĩ cho em hỏi là như thế có sao không ạ? Em sợ dẫn tới trật khớp hay gãy xương hàm. Em nên làm sao ạ?rnChân thành cám ơn bác sĩ!

Mộc Miên

(2013/11/01 05:42)

Chào bạn,\n Với triệu chứng bạn mô tả có thể bạn bị loạn năng thái dương hàm, Loạn năng là sự rối loạn vận động chức năng của khớp thái dương hàm hay của các cơ hàm được thể hiện qua các dấu hiệu: tiếng kêu ở khớp, giới hạn vận động hàm dưới, lệch hàm khi há miệng. Có thể có sai khớp cắn cấp tính do hậu quả của rối loạn cơ. Có một số bệnh nhân có biểu hiện loạn năng nhưng không đau. Loạn năng liên quan trực tiếp đến vận động hàm dưới. Tiếng kêu ở khớp thái dương hàm\n Có nhiều loại tiếng kêu khác nhau được ghi nhận tại khớp. Tiếng lụp cụp: chỉ gồm một tiếng kêu ngắn gọn. Cường độ có thể thay đổi từ mức độ kêu nhỏ (chỉ cảm nhận được bằng tay hơn là nghe thấy) cho đến tiếng kêu "pop" hay "cắc" rất lớn có thể nghe thấy được từ xa. Tiếng lạo xạo: gồm nhiều tiếng kêu nhỏ, kéo dài trong suốt vận động, thường được mô tả như tiếng bước chân đi trên sỏi. Giới hạn vận động hàm\n Bệnh nhân cảm thấy khó khăn trong khi thực hiện các vận động bình thường của hàm dưới như há, đưa hàm sang bên (trong khi nhai) hoặc đưa hàm ra trước (để cắn xé thức ăn).\n Biên độ vận động của hàm dưới bị giới hạn. Lệch hàm khi há miệng\n Có hai kiểu lệch hàm

- Há miệng zig zag: có sự lệch hàm dưới sang một bên khi há, nhưng khi tiếp tục há cho đến khi há tối đa, há dưới trở về lại đường giữa.
- Há miệng lệch hẳn về một bên: hàm dưới lệch hẳn về một bên khi há và càng há càng lệch.
\n Để điều trị thường dùng\n Thuốc: Kháng viêm - Giảm đau -Dãn cơ – An thần. Tâm lý trị liệu: xoa nắn, chiếu tia hồng ngoại, chườm nóng, tập vận động hàm dưới…... Máng nhai , các can thiệp trên bộ răng và hệ thống nhai. Tuy nhiên nếu tình trạng này không thuyên giảm bạn nên đi khám tại khoa răng hàm mặt để được chẩn đoán và điều trị.
\nChúc bạn sớm hồi phục!



Thuốc: Kháng viêm - Giảm đau -Dãn cơ – An thần.
Tâm lý trị liệu: xoa nắn, chiếu tia hồng ngoại, chườm nóng, tập vận động hàm\n ưới…... Máng nhai (*)\n Các can thiệp trên bộ răng và hệ thống nhai\n - See more at: http://yhvn.vn/wiki/roi-loan-thai-duong-ham#sthash.zCmZSeGt.dpuf

\n Loạn năng là sự rối loạn vận động chức năng của khớp thái dương hàm hay của các cơ hàm được thể hiện qua các dấu hiệu: tiếng kêu ở khớp, giới hạn vận động hàm dưới, lệch hàm khi há miệng. Có thể có sai khớp cắn cấp tính do hậu quả của rối loạn cơ. Có một số bệnh nhân có biểu hiện loạn năng nhưng không đau. Loạn năng liên quan trực tiếp đến vận động hàm dưới. Tiếng kêu ở khớp thái dương hàm\n Có nhiều loại tiếng kêu khác nhau được ghi nhận tại khớp. Tiếng lụp cụp: chỉ gồm một tiếng kêu ngắn gọn. Cường độ có thể thay đổi từ mức độ kêu nhỏ (chỉ cảm nhận được bằng tay hơn là nghe thấy) cho đến tiếng kêu "pop" hay "cắc" rất lớn có thể nghe thấy được từ xa. Tiếng lạo xạo: gồm nhiều tiếng kêu nhỏ, kéo dài trong suốt vận động, thường được mô tả như tiếng bước chân đi trên sỏi. Giới hạn vận động hàm\n Bệnh nhân cảm thấy khó khăn trong khi thực hiện các vận động bình thường của hàm dưới như há, đưa hàm sang bên (trong khi nhai) hoặc đưa hàm ra trước (để cắn xé thức ăn).\n Biên độ vận động của hàm dưới bị giới hạn. Lệch hàm khi há miệng\n Có hai kiểu lệch hàm
- Há miệng zig zag: có sự lệch hàm dưới sang một bên khi há, nhưng khi tiếp tục há cho đến khi há tối đa, há dưới trở về lại đường giữa.
- Há miệng lệch hẳn về một bên: hàm dưới lệch hẳn về một bên khi há và càng há càng lệch.\n - See more at: http://yhvn.vn/wiki/roi-loan-thai-duong-ham#sthash.zCmZSeGt.dpuf
\n Loạn năng là sự rối loạn vận động chức năng của khớp thái dương hàm hay của các cơ hàm được thể hiện qua các dấu hiệu: tiếng kêu ở khớp, giới hạn vận động hàm dưới, lệch hàm khi há miệng. Có thể có sai khớp cắn cấp tính do hậu quả của rối loạn cơ. Có một số bệnh nhân có biểu hiện loạn năng nhưng không đau. Loạn năng liên quan trực tiếp đến vận động hàm dưới. Tiếng kêu ở khớp thái dương hàm\n Có nhiều loại tiếng kêu khác nhau được ghi nhận tại khớp. Tiếng lụp cụp: chỉ gồm một tiếng kêu ngắn gọn. Cường độ có thể thay đổi từ mức độ kêu nhỏ (chỉ cảm nhận được bằng tay hơn là nghe thấy) cho đến tiếng kêu "pop" hay "cắc" rất lớn có thể nghe thấy được từ xa. Tiếng lạo xạo: gồm nhiều tiếng kêu nhỏ, kéo dài trong suốt vận động, thường được mô tả như tiếng bước chân đi trên sỏi. Giới hạn vận động hàm\n Bệnh nhân cảm thấy kh&oac

Tìm kiếm câu hỏi khác

Các câu hỏi liên quan