Làm thế nào để nhổ răng không đau

Tác giả: Trúc Linh. Ngày đăng: 14-04-2017

Làm thế nào để nhổ răng không đau. Răng hàm là những chiếc răng thực hiện chức năng ăn nhai quan trọng nhất trong khoang miệng. Vì vậy, nhổ răng hàm chỉ được áp dụng trong trường hợp cần thiết không thể duy trì răng được nữa vì nhổ răng ảnh hưởng rất nhiều đến các khu thần kinh. Đó cũng là lý do tại sao nên tìm hiểu về mẹo nhổ răng không đau cả nhiều bệnh nhân.

Nên nhổ răng trong những trường hợp nào?- Nhổ răng không đau

 

Các bác sĩ chuyên khoa khuyên chỉ nên nhổ răng khi thật sự cần thiết nhưng trong một số trường hợp nhổ răng sẽ tốt hơn là việc tiếp tục giữ lại, cụ thể như sau:

  • Răng bị gãy lớn, sâu quá nhiều không thể phục hồi bằng phương pháp bọc răng sứ, trám răng hay mặt dán sứ. Khi đó nhổ răng sẽ tốt hơn là để lại và sau khi nhổ, bạn có thể phục hình răng bằng phương pháp cấy ghép implant hoặc cầu răng sứ.
  • Nếu răng bị hoại tử mà không điều trị nội nha hoặc điều trị không triệt để thì sẽ rất nguy hiểm, thậm chí đe doạ đến tính mạng của người bệnh.
  • Nếu bạn bị nha chu trầm trọng ảnh hưởng đến tuỷ răng, chóp răng, xương ổ răng,.. thì mất răng là điều tất yếu nên cần điều trị nhổ răng càng sớm càng tốt.
  • Khi răng mọc sai vị trí ảnh hưởng đến chức năng ăn nhai và thẩm mỹ của khuôn mặt thì nên nhổ bỏ răng này.
  • Khi điều trị chỉnh nha niềng răng thì phải cần đến những chỗ trống trên cung hàm để cho răng dễ di chuyển.

 

Làm thế nào để nhổ răng không đau

 

Làm thế nào để nhổ răng không đau là điều ai cũng muốn biết.

Do đó cần phải nhổ răng ở những vị trí nhất định và thường bác sĩ nhổ răng số 4 khi niềng răng mắc cài và răng số 8 khi niềng răng invisalign.

  • Khi răng khôn mọc ngầm không nhú lên khỏi nướu hoặc mọc ngược vào trong xương hàm thì cũng được chỉ định nhổ để không ảnh hưởng tới răng số 7 bên cạnh.
  • Khi răng có các bệnh lý không thể điều trị hoàn toàn được như khối u thì cũng phải nhổ bỏ.
  • Răng sữa đến thời hạn rụng đã có răng vĩnh viễn mọc thì cần phải loại bỏ răng sữa này.
  • Ngoài ra, khi các răng đang nằm trong vùng bị gãy xương hàm thì cũng phải nhổ bỏ.

 

Làm thế nào để nhổ răng không đau?

 

Việc nhổ răng không đau là sự kết hợp của nhiều yếu tố khác nhau từ chỗ máy móc hiện đại, Bác sĩ thao tác nhẹ nhàng, thuốc tê hiệu quả….

Trong quá trình nhổ răng, tiêm thuốc tê là khâu đầu tiên được thực hiện để bạn tăng khả năng chịu đau trong quá trình nhổ răng. Khi tiêm thuốc tê, các Bác sĩ sẽ đâm kim một cách nhẹ nhàng, đúng vị trí, di chuyển các mô mềm một cách thủ công.

Điều này vừa tác dụng không làm bạn đau đớn trong quá trình tiêm thuốc tê và còn có tác dụng ức chế việc truyền dẫn cảm giác đau và việc nhổ răng không đau nữa. Khi bơm thuốc tê, các Bác sĩ sẽ bơm nhẹ nhàng, chậm rãi để thuốc ngấm một cách từ từ.

Theo các nguyên cứu của các chuyên gia thì thuốc tê khi được làm ấm trước khi tiêm từ 21 độ lên 37 độ thì khi tiêm sẽ giảm cảm giác đau.

 

Làm thế nào để nhổ răng không đau-hình 2

 

Trước khi tiến hành nhổ răng, bác sĩ sẽ tiêm thuốc tê một cách cẩn thận để việc nhổ răng không đau nữa.

Cần lưu ý khi tiêm thuốc tê là không tiêm ngay sau khi bôi thuốc tê bề mặt vì lúc này, thuốc tê bề mặt chưa ngấm nên nếu tiêm ngay thuốc tê vào sẽ gây cảm giác đau. Nên chờ từ 2-3 phút để thuốc tê bề mặt ngấm vào những mô mềm và làm dịu cơn đau khi tiêm thuốc tê.

  • Nếu bệnh nhân chịu đau kém thì có thể dùng Oxit Nito trước khi tiêm thuốc tê để bệnh nhân giảm cảm giác đau.

Trong quá trình nhổ răng, Bác sĩ sẽ thao tác nhẹ nhàng đồng thời dùng những liệu pháp tâm lý như an ủi, động viên để bệnh nhân bớt cảm giác đau đớn. Điều đó làm cho quá trình nhổ răng không đau nữa.

Bên cạnh đó, mách thêm bạn cách nhổ răng tại nhà áp dụng cho răng đang bị lung lây và nhổ răng không đau: ăn thực phẩm cứng. Để xúc tiến quá trình này, hãy ăn cà rốt, táo, hoặc những loại thức ăn có độ giòn vì nó sẽ giúp răng của bạn lung lay dần. Những chiếc răng thậm chí có thể tự rụng mà bạn vẫn không hay biết.

 

 

Cùng chuyên mục

Ham nhua chong nghien rang hinh ava

Hàm nhựa chống nghiến răng có tốt hay không? Máng nhai- hay có một tên gọi khác đó là hàm nhựa chống nghiến răng là sản phẩm của sự phát triển y học, thiết kế và sản xuất các dụng cụ hỗ trợ điều trị, bảo vệ sức khỏe răng miệng cho con người. Là công cụ hỗ trợ ngăn ngừa tình trạng nghiến răng khi ...

Nha Khoa

- 19/04/2017

Nghien rang ban ngay hinh ava

Đâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghiến răng ban ngày. Nghiến răng thường gặp ở cả trẻ em và người lớn. Có người thường nghiến răng ban ngày, có người lại nghiến răng khi ngủ vào ban đêm, có người cả ngày lẫn đêm. Vậy thì nghiến răng ban ngày không phải tình trạng hiếm gặp, do đó chúng ta cũ...

Nha Khoa

- 19/04/2017

E buot chan rang hinh ava

Nguyên nhân tại sao bị ê buốt chân răng? Hiện tượng buốt răng hay cụ thể là ê buốt chân răng là hiện tượng gặp phải và ảnh hưởng tới rất nhiều người. Vấn đề này thường thấy được khi ăn uống những đồ nóng, lạnh, ngọt hoặc đồ ăn có tính axít. Chính vì vậy nếu muốn điều bị dứt hiện tượng ê buốt c...

Nha Khoa

- 19/04/2017

E buot rang ham hinh ava

Cách điều trị ê buốt răng hàm hiệu quả. Ê buốt răng hàm nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể khiến triệu chứng ê buốt răng tích lũy dần và ngày càng nặng thêm, thậm chí dẫn đến viêm tủy. Ngoài ra, nó cũng sẽ khiến cho cuộc sống của bạn trở nên khó chịu khi phải kiêng khem quá mức ...

Nha Khoa

- 19/04/2017

E buot rang cua hinh ava

Những nguyên nhân dẫn đến ê buốt răng cửa. Thực tế là tất cả các bệnh lý răng miệng, cụ thể là buốt răng đều có thể xảy ra với tất cả các răng trên cung hàm. Tuy nhiên, bệnh thường xảy ra ở răng hàm nhiều hơn đó là các răng nằm ở phía trong khó vệ sinh sạch sau khi ăn nhai. Nhưng không có nghĩa l...

Nha Khoa

- 19/04/2017