Quá trình nhổ răng khôn có đau không?

Tác giả: Le Thuat Duong. Ngày đăng: 14-04-2017

Quá trình nhổ răng khôn có đau không? Nhổ răng khôn là ca nhổ răng khó nhất trong tất cả các trường hợp cần phải nhổ răng. Do đó, nhiều người đã đặt ra là nhổ răng khôn có đau không và có để lại biến chứng gì hay không? Nếu không được đội ngũ các bác sĩ giỏi trực tiếp ứng dụng công nghệ hiện đại để phẫu thuật thì việc gây ra biến chứng nguy hiểm cho bệnh nhân khi nhổ răng khôn là rất cao.

Tìm hiểu hậu quả của việc không nhổ răng khôn trước khi biết nhổ răng khôn có đau không.

 

Khi răng mọc ngầm hay mọc kẹt chính là nguyên nhân gây đau nhức răng, xuất hiện những cơn sốt và ảnh hưởng tới việc ăn uống hay giao tiếp của bạn. Nếu bạn không kịp thời nhổ bỏ sẽ gây hiện tượng lợi trùm cùng nhiều biến chứng khác như hôi miệng, sâu răng, viêm nướu, viêm nha chu…

  • Tình trạng mọc răng khôn kéo dài, các cơn đau nhức không thuyên giảm mà ngày một gia tăng thì bạn cũng nên xem xét để nhổ bỏ.
  • Răng mọc lệch đâm chỉa ra má, đâm chỉa ra răng số 7 gây ảnh hưởng đến những vùng xung quanh.
  • Răng mọc lệch làm cho các răng còn lại bị xô đẩy, khiến cho hàm răng bị lệch lạc.

 

Quá trình nhổ răng khôn có đau không và có gây ra biến chứng gì không?

 

Phương pháp nhổ răng khôn thông thường đều gây đau là bởi đã tiến hành tác động trực tiếp đế tổ chức liên kết quanh răng bằng lực bẩy và nhổ mạnh. Nhưng với giải pháp nhổ răng không đau, cơ chế nhổ răng được thực hiện hoàn toàn khác với sự hỗ trợ của nhiều loại thuốc tê tốt nhất và việc nhổ răng khôn có đau không không còn là nổi lo của nhiều người.

 

Quá trình nhổ răng khôn có đau không?

 

Nhổ răng khôn có đau không đã không còn đáng lo với nhiều bệnh nhân.

Hiện nay, tại một số phòng khám bác sĩ nha khoa sẽ áp dụng hai loại thuốc gây tê trước khi nhổ răng như sau:

  • Thuốc tiêm gây tê cục bộ trên diện rộng với các vùng xung quanh răng, đối với răng khôn là bên dưới xương hàm và phần nướu, để các dây thần kinh khu vực tê liệt.
  • Thuốc gây tê dạng xịt, dung dịch được xịt trực tiếp lên khu vực chuẩn bị thao tác và sẽ có tác dụng ngay. Thích hợp với mọi đối tượng và giảm thiểu sự lo lắng sợ hãi cho bệnh nhân vì không cần dùng đến kim tiêm.

Trước khi tiến hành thao tác nhổ, bác sĩ sẽ thực hiện chụp X-quang đối với những trường hợp khó, xác định vị trí của răng, thế mọc của răng từ đó có phương pháp nhổ an toàn, hoàn toàn không xảy ra bất kỳ biến chứng nào. Quá trình nhổ răng khôn được tiến hành theo tiêu chuẩn an toàn y tế nên bệnh nhân không cần quá lo lắng cho việc nhổ răng khôn có đau không.

Thời gian cần thiết để lấy răng ra khỏi xương ổ răng là rất ngắn chỉ khoảng vài phút sau nên thao tác nhổ răng ra khỏi tổ chức của nó sau đó rất nhanh chóng. Mô mềm không bị tổn thương nặng nên cầm máu nhanh nên có thể thực hiện đóng nướu tức thì.

Chính vì những lí do trên, tổng thời gian nhổ răng khôn công nghệ nhổ răng không đau có thể chỉ mất khoảng 20 – 30 phút/1 răng, thậm chí có thể nhanh hơn. Vậy thì nhổ răng khôn có đau không đã có câu trả lời.

 

Cách chăm sóc răng sau khi nhổ răng khôn để hạn chế vấn đề nhổ răng khôn có đau không.

 

Đặt túi nước đá ở bên ngoài má của bạn trong khoảng 24 giờ đầu và sau đó sử dụng nhiệt ẩm để làm dịu cơn đau. Sử dụng một cái gối cao để kê thêm, hỗ trợ đầu của bạn được nâng lên vào ban đêm là một lưu ý khi nhổ răng khôn hữu ích cho bạn.

 

Quá trình nhổ răng khôn có đau không?-hình 2

 

Để hạn chế việc nhổ răng khôn có đau không bạn nên tuân thủ đúng theo những hướng dẫn của bác sĩ.

Trong khoảng 24 giờ, tránh đánh răng súc miệng quá mạnh tay, khạc nhổ…vì dễ đánh bật các cục máu đông hình thành trong ổ chân răng trống rỗng. Các cục máu đông này chính là để làm đầy phần răng bị thiếu giúp cho quá trình hồi phục.

Tránh uống rượu, hút thuốc và sử dụng ống hút vì việc hút lên gây ảnh hưởng không tốt đến các cục máu đông, có thể khiến chúng bật ra còn hút thuốc có thể dẫn đến nhiễm trùng.

Các nha sỹ cùng khuyên bạn nên có một hoặc hai ngày nghỉ làm việc sau khi nhổ răng khôn cũng như tránh lái xe và các hoạt động gắng sức trong vòng khoảng 24h nếu sử dụng thuốc giảm đau hoặc khoảng 48h nếu các thủ tục được thực hiện khi gây mê toàn thân.

Trong khoảng 24 giờ đầu sau khi nhổ răng không được ăn uống thực phẩm nóng, cay, chua và nhiều vụn. Nên thức ăn mềm và đồ uống mịn, mát như cháo, súp, sinh tố. Dần dần ăn thức ăn đặc trở lại.

Súc miệng nhẹ nhàng bằng nước muối ấm để làm giảm sưng và giảm đau. Lưu ý không đẩy lưỡi hay dùng tay, tăm, dụng cụ chạm vào chỗ răng vừa nhổ bởi vì điều này sẽ cản trở lành thương và kích thích vùng răng bị tổn thương.

 

Cùng chuyên mục

Ham nhua chong nghien rang hinh ava

Hàm nhựa chống nghiến răng có tốt hay không? Máng nhai- hay có một tên gọi khác đó là hàm nhựa chống nghiến răng là sản phẩm của sự phát triển y học, thiết kế và sản xuất các dụng cụ hỗ trợ điều trị, bảo vệ sức khỏe răng miệng cho con người. Là công cụ hỗ trợ ngăn ngừa tình trạng nghiến răng khi ...

Nha Khoa

- 19/04/2017

Nghien rang ban ngay hinh ava

Đâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghiến răng ban ngày. Nghiến răng thường gặp ở cả trẻ em và người lớn. Có người thường nghiến răng ban ngày, có người lại nghiến răng khi ngủ vào ban đêm, có người cả ngày lẫn đêm. Vậy thì nghiến răng ban ngày không phải tình trạng hiếm gặp, do đó chúng ta cũ...

Nha Khoa

- 19/04/2017

E buot chan rang hinh ava

Nguyên nhân tại sao bị ê buốt chân răng? Hiện tượng buốt răng hay cụ thể là ê buốt chân răng là hiện tượng gặp phải và ảnh hưởng tới rất nhiều người. Vấn đề này thường thấy được khi ăn uống những đồ nóng, lạnh, ngọt hoặc đồ ăn có tính axít. Chính vì vậy nếu muốn điều bị dứt hiện tượng ê buốt c...

Nha Khoa

- 19/04/2017

E buot rang ham hinh ava

Cách điều trị ê buốt răng hàm hiệu quả. Ê buốt răng hàm nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể khiến triệu chứng ê buốt răng tích lũy dần và ngày càng nặng thêm, thậm chí dẫn đến viêm tủy. Ngoài ra, nó cũng sẽ khiến cho cuộc sống của bạn trở nên khó chịu khi phải kiêng khem quá mức ...

Nha Khoa

- 19/04/2017

E buot rang cua hinh ava

Những nguyên nhân dẫn đến ê buốt răng cửa. Thực tế là tất cả các bệnh lý răng miệng, cụ thể là buốt răng đều có thể xảy ra với tất cả các răng trên cung hàm. Tuy nhiên, bệnh thường xảy ra ở răng hàm nhiều hơn đó là các răng nằm ở phía trong khó vệ sinh sạch sau khi ăn nhai. Nhưng không có nghĩa l...

Nha Khoa

- 19/04/2017