Chi phí đính đá vào răng bao nhiêu tiền?

Tác giả: Mint Di. Ngày đăng: 25-04-2017

Chi phí đính đá vào răng bao nhiêu tiền? Đính đá lên răng không phải là một thao tác quá phức tạp trong làm răng thẩm mỹ nhưng nếu không thực hiện đúng kỹ thuật thì không những tính thẩm mỹ không được đảm bảo mà độ bền của đá cũng không được lâu dài. Vấn đề được nhiều quan tâm nhất đó là chi phí đính đá vào răng bao nhiêu tiền, nó phụ thuộc vào những yếu tố nào.

Đính đá vào răng có hại không? - Đính đá vào răng bao nhiêu tiền?

 

Đính đá vào răng có hại không còn phụ thuộc cụ thể vào kỹ thuật thực hiện và tay nghề của bác sỹ. nếu là những kỹ thuật gắn đá thông thường như trước kia thì việc gắn đá, đặc biệt là gắn kim cường thật sẽ có xâm lấn đến răng thật, mà trực tiếp là lớp men răng bên ngoài.

Đính đá vào răng được coi là đẹp hoàn hảo khi viên đá sau khi gắn phải chắc chắn, không có kẽ hở giữa đá và răng, bề mặt đá và răng trơn, nhẵn, không có gờ cạnh sắc. Khi bám trên mặt răng, đá phải có độ bóng và sáng, quan trọng là phải có ánh sáng đẹp.

 

Chi phí đính đá vào răng bao nhiêu tiền?

 

Đính đá vào răng bao nhiêu tiền phụ thuộc vào loại đá bạn chọn là gì.

Với chất liệu đá tự nhiên được xử lý chi tiết, nhẵn có thể tạo điều kiện làm tăng độ bám dính khi đưa chất liệu trám răng. Với loại chất liệu đặc biệt này, bác sỹ thao tác sẽ phải khéo léo hơn làm sao có thể tạo mối kết dính giữa răng và đá một cách tốt nhờ chất trám.

 

Đính đá vào răng được thực như thế nào - Đính đá vào răng bao nhiêu tiền?

 

  • Bước 1: Thăm khám và tư vấn

Việc thăm khám trước khi tiến hành có ý nghĩa quyết định đến chất lượng của dịch vụ. Trước tiên, nha sỹ cần kiểm tra tình trạng răng miệng xem có bất kỳ bệnh lý nào không. Nếu xác định được thông tin về bệnh lý thì việc điều trị cần được ưu tiên hàng đầu. Điều này nha sỹ sẽ có sự trao đổi cụ thể nhất với bạn.

  • Bước 2: Xác định vị trí đính đá

Không phải ai thực hiện đính đá lên răng cũng biết được vị trí nào đính là thẩm mỹ nhất. Chính vì điều này mà sau khi khảo sát kỹ nha sỹ sẽ có sự tư vấn chi tiết. Thông thường thì răng được lựa chọn để đính đá chủ yếu là răng nanh.

  • Bước 3: Tiến hành đính đá lên răng

Nha sỹ sẽ tiến hành đưa lượng keo vừa đủ lên răng để đánh dấu đồng thời đặt đá hoặc kim cương lên trên.

 

Chi phí đính đá vào răng bao nhiêu tiền? -hình 2

 

Bên cạnh quy trình đính đá lên răng nhanh gọn, vấn đề chi phí đính đá vào răng bao nhiêu tiền cũng không quá tốn kém, hợp túi tiền bạn.

Giữ cố định đá trong 15 giây sau khi được chiếu đèn laser để cho chất kết dính được đông cứng và loại bớt phần keo thừa nếu có. Dưới tác động của ánh sáng E.Las, keo dính sẽ được hóa cứng nhanh chóng để cố định đá trên răng chỉ trong vòng 5 giây, hoàn tất quy trình.

 

Chi phí đính đá vào răng bao nhiêu tiền?

 

Đính đá vào răng bao nhiêu tiền phụ thuộc vào giá cảu đá quý hoặc kim cương. Các loại đá gắn vào răng có nguồn gốc Thái Lan hoặc Mỹ, thường có màu tím nhạt, đỏ, hồng, xanh mắt mèo, trắng với giá từ 50.000 đến 100.000 đồng/viên. Nếu chịu chơi hơn, bạn có thể dùng những viên kim cương có kích thước 2­3 ly, giá khoảng 600.000 – 900.000 đồng/viên.

Đa phần khách hàng chọn giải pháp mua đá tại các tiệm vàng, rồi đến các trung tâm thẩm mỹ gắn đá lên răng với chi phí khoảng 100.000 đồng/lần, giảm hơn nhiều khi gắn đá vào răng tại các cơ sở có uy tín.

Đính đá vào răng bao nhiêu tiền cũng sẽ phục thuộc khá nhiều vào địa chỉ nha khoa bạn tiến hành gắn đá. Đừng nên chạy theo những dịch vụ gắn đá vào răng rẻ tiền nhưng không đảm bảo chất lượng để tránh tình trạng “tiền mất, tật mang”. Chính vì vậy, bạn nên cân nhắc kỹ lưỡng có nên đính đá vào răng hay không.

 

Cùng chuyên mục

Ham nhua chong nghien rang hinh ava

Hàm nhựa chống nghiến răng có tốt hay không? Máng nhai- hay có một tên gọi khác đó là hàm nhựa chống nghiến răng là sản phẩm của sự phát triển y học, thiết kế và sản xuất các dụng cụ hỗ trợ điều trị, bảo vệ sức khỏe răng miệng cho con người. Là công cụ hỗ trợ ngăn ngừa tình trạng nghiến răng khi ...

Nha Khoa

- 19/04/2017

Nghien rang ban ngay hinh ava

Đâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghiến răng ban ngày. Nghiến răng thường gặp ở cả trẻ em và người lớn. Có người thường nghiến răng ban ngày, có người lại nghiến răng khi ngủ vào ban đêm, có người cả ngày lẫn đêm. Vậy thì nghiến răng ban ngày không phải tình trạng hiếm gặp, do đó chúng ta cũ...

Nha Khoa

- 19/04/2017

E buot chan rang hinh ava

Nguyên nhân tại sao bị ê buốt chân răng? Hiện tượng buốt răng hay cụ thể là ê buốt chân răng là hiện tượng gặp phải và ảnh hưởng tới rất nhiều người. Vấn đề này thường thấy được khi ăn uống những đồ nóng, lạnh, ngọt hoặc đồ ăn có tính axít. Chính vì vậy nếu muốn điều bị dứt hiện tượng ê buốt c...

Nha Khoa

- 19/04/2017

E buot rang ham hinh ava

Cách điều trị ê buốt răng hàm hiệu quả. Ê buốt răng hàm nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể khiến triệu chứng ê buốt răng tích lũy dần và ngày càng nặng thêm, thậm chí dẫn đến viêm tủy. Ngoài ra, nó cũng sẽ khiến cho cuộc sống của bạn trở nên khó chịu khi phải kiêng khem quá mức ...

Nha Khoa

- 19/04/2017

E buot rang cua hinh ava

Những nguyên nhân dẫn đến ê buốt răng cửa. Thực tế là tất cả các bệnh lý răng miệng, cụ thể là buốt răng đều có thể xảy ra với tất cả các răng trên cung hàm. Tuy nhiên, bệnh thường xảy ra ở răng hàm nhiều hơn đó là các răng nằm ở phía trong khó vệ sinh sạch sau khi ăn nhai. Nhưng không có nghĩa l...

Nha Khoa

- 19/04/2017