Chữa sâu răng khôn bằng phương pháp nào?

Tác giả: Lê Thị Mỹ Nhung. Ngày đăng: 28-04-2017

Chữa sâu răng khôn bằng phương pháp nào? Răng khôn bị sâu một khi không được điều trị có thể gây viêm tủy ngược dòng, không chỉ ảnh hưởng đến bản thân răng khôn mà còn có thể tác động gây viêm nhiễm đến các răng kế bên, thậm chí gây áp xe xương ổ răng rất nguy hiểm. Chính vì lẽ đó, nếu có vấn đề sâu răng nói chung hay sâu răng khôn nói chung bạn nên nắm rõ chữa sâu răng khôn bằng phương pháp nào và cần lưu ý gì sau khi điều trị.

Nhổ răng khôn- Cách chữa sâu răng khôn bằng phương pháp nào?

 

Bản thân răng khôn đã gây nên rất nhiều biến chứng, không được khuyến khích cộng thêm với tình trạng răng sâu gây đau nhức dữ dội thì gần như việc nhổ răng khôn là không tránh khỏi. Bản thân răng khôn của bạn đã bị hư nặng, không có khả năng giữ lại thì không phải băn khoăn có nên nhổ răng khôn hay không. Như vậy câu trả lời cho câu hỏi cách chữa sâu răng khôn bằng phương pháp nào cũng đã rõ.

 

Chữa sâu răng khôn bằng phương pháp nào?

 

Chữa sâu răng khôn bằng phương pháp nào là hiệu quả nhất vẫn tùy thuộc vào tình trạng răng khôn của bạn.

Phương pháp nhổ răng khôn bị sâu bằng máy siêu âm sẽ tác động vào dây chằng nha chu xung quanh răng để làm đứt các bộ phận neo giữ răng, nhờ đó mà dụng cụ nha khoa có thể lung lay răng và lấy răng ra một cách đơn giản và nhẹ nhàng.

 

Trám răng, bọc răng khôn- Cách chữa sâu răng khôn bằng phương pháp nào?

 

Trong một số trường hợp, răng khôn bị sâu nặng chưa chắc đã phải nhổ bỏ, nếu sau khi thăm khám và chụp Xquang bác sĩ nhận thấy chiếc răng mọc thẳng, vẫn đó vai trò ăn nhai thì có thể phương pháp hàn trám răng hoặc bọc răng sứ sẽ được áp dụng, câu trả lời khác cho vấn đề chữa sâu răng khôn bằng phương pháp nào.

Nếu răng khôn mọc ngay ngắn trên cung hàm, thẳng hàng lối và không quá sâu lại có thể hỗ trợ được phần nào cho việc ăn nhai giúp tạo lực nhai đầy đủ nhất cho toàn hàm răng thì việc duy trì răng là cần thiết. Khi đó, nếu răng số 8 bị sâu thì có thể điều trị sau đó bọc răng sứ lại để duy trì.

Đối với trường hợp có ý định trám răng khôn thì bạn phải đi khám bác sĩ trước đã. Không phải trường hợp nào cũng trám để giữ chiếc răng lại được, khi răng bạn đã hư quá nặng, nhiễm trùng, tiêu xương không có khả năng giữ lại,…thì bắt buộc phải nhổ để tránh nhiễm trùng lan rộng.

 

Một số lưu ý sau khi nhổ răng khôn

 

Sau khi nắm rõ cách chữa răng khôn bằng phương pháp nào, dưới đây là một số lưu ý cho bạn sau khi chữa sâu răng khôn nhé.

  • Phải cắn chặt gòn hoặc gạc vô trùng khoảng 30 phút rồi mới nhả gòn ra để hạn chế máu chảy ra nhiều hơn.

 

Chữa sâu răng khôn bằng phương pháp nào?-hình 2

 

Sau khi biết được cách chữa sâu răng khôn bằng phương pháp nào thì bạn cần nắm một số lưu ý sau khi chữa trị để hạn chế tác dụng của nó.

Tuy nhiên, nếu sau đó máu vẫn còn chảy thì tiếp tục cắn thêm gòn cuộn sạch trong 30 phút nữa, cũng có nhiều trường hợp máu vẫn còn chảy sau 12 giờ, nhưng số lượng ít không đáng kể.

  • Nên nuốt nước bọt bình thường chứ không nên ngậm hoặc khạc nhổ hay có tác động mạnh gì để tránh ảnh hưởng vào vùng răng mới nhổ.

Đặc biệt lưu ý khi còn tác dụng của thuốc gây tê, bạn phải cẩn thận trong ăn nhai để tránh trường hợp cắn vào môi, má và lưỡi.

  • Ngoài ra, sau khi nhổ răng xong các nha sỹ sẽ kê cho bạn 1 toa thuốc giảm đau để sau khi hết thuốc tê bạn cũng không thẩy đau nhức ghê ghớm.
  • Bạn không nên sờ tay, hay dùng vật nhọn hay bất cứ vật gì đụng chạm vào vết thương mới nhổ không nên mút, tạo áp lực âm trong miệng, việc này sẽ dễ làm bong nút cầm máu tạo ra bởi tiểu cầu khiến vết thương lâu lành.

 

Tags: sâu răng

Cùng chuyên mục

Ham nhua chong nghien rang hinh ava

Hàm nhựa chống nghiến răng có tốt hay không? Máng nhai- hay có một tên gọi khác đó là hàm nhựa chống nghiến răng là sản phẩm của sự phát triển y học, thiết kế và sản xuất các dụng cụ hỗ trợ điều trị, bảo vệ sức khỏe răng miệng cho con người. Là công cụ hỗ trợ ngăn ngừa tình trạng nghiến răng khi ...

Nha Khoa

- 19/04/2017

Nghien rang ban ngay hinh ava

Đâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghiến răng ban ngày. Nghiến răng thường gặp ở cả trẻ em và người lớn. Có người thường nghiến răng ban ngày, có người lại nghiến răng khi ngủ vào ban đêm, có người cả ngày lẫn đêm. Vậy thì nghiến răng ban ngày không phải tình trạng hiếm gặp, do đó chúng ta cũ...

Nha Khoa

- 19/04/2017

E buot chan rang hinh ava

Nguyên nhân tại sao bị ê buốt chân răng? Hiện tượng buốt răng hay cụ thể là ê buốt chân răng là hiện tượng gặp phải và ảnh hưởng tới rất nhiều người. Vấn đề này thường thấy được khi ăn uống những đồ nóng, lạnh, ngọt hoặc đồ ăn có tính axít. Chính vì vậy nếu muốn điều bị dứt hiện tượng ê buốt c...

Nha Khoa

- 19/04/2017

E buot rang ham hinh ava

Cách điều trị ê buốt răng hàm hiệu quả. Ê buốt răng hàm nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể khiến triệu chứng ê buốt răng tích lũy dần và ngày càng nặng thêm, thậm chí dẫn đến viêm tủy. Ngoài ra, nó cũng sẽ khiến cho cuộc sống của bạn trở nên khó chịu khi phải kiêng khem quá mức ...

Nha Khoa

- 19/04/2017

E buot rang cua hinh ava

Những nguyên nhân dẫn đến ê buốt răng cửa. Thực tế là tất cả các bệnh lý răng miệng, cụ thể là buốt răng đều có thể xảy ra với tất cả các răng trên cung hàm. Tuy nhiên, bệnh thường xảy ra ở răng hàm nhiều hơn đó là các răng nằm ở phía trong khó vệ sinh sạch sau khi ăn nhai. Nhưng không có nghĩa l...

Nha Khoa

- 19/04/2017