- Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên: Viêm tai giữa, viêm họng, viêm amidan
- Nhiễm trùng đường hô hấp dưới: Viêm phế quản cấp, cơn cấp tính của viêm phế quản mạn, viêm phổi.
- Nhiễm khuẩn đường tiết niệu không biến chứng: Viêm bọng đái, viêm niệu đạo, bàng quang, viêm thận – bể thận.
- Viêm lậu cầu không biến chứng (Cổ tử cung, niệu đạo), do Neisseria gonorrhoeae.
- Nhiễm khuẩn da mô mềm
- Các nhiếm khuẩn do Shamonella hay Shigella
- Bệnh nhân có tiền sử mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc hoặc kháng sinh nhóm Cephalosporin.
Tương tác:
- Dùng đồng thời Cefixime làm tăng tính độc đối với thạn của thuốc như kháng sinh aminoglycosid
- Có sự đối kháng của Cefixim đối với một số tác nhân kìm khuẩn
- So bài tiết của Cefixime bị ức chế bởi probenecid
- Có thể gặp là các trường hợp mấn cảm như nổi mẩn ở da, mề đay, tăng bạch cầu ưa eosin và sốt phản vệ. Viêm thận kẽ cũng có thể là biểu hiện của tăng cảm…Một số trường hợp tăng nhẹ men gan cũng được ghi nhận. Chứng co giật và các dấu hiệu khác biểu hiện độc tính trên hệ thần kinh trung ương có thể xảy ra ở liều cao, đặc biệt là đối với bệnh nhân suy thận.
- Tác dụng phụ thông thường của Cefixime là gây rối loạn tiêu hóa, buồn nôn, nôn hoặc tiêu chảy.
- Bệnh nhân quá mẫn cảm với các kháng sinh nhóm penicillin
- Trẻ sơ sinh, sinh non, bệnh nhân lớn tuổi, bệnh nhân có thể trạng kém (Như trường hợp thiếu vitamin K)
- Bệnh nhân bị gan nặng, rối loạn chức năng thận
Người lớn:
- Dùng 200 – 400 mg, uống 1 hoặc 2 lần mỗi ngày.
- Trường hợp viêm niệu đạo do lậu cầu dùng một liều duy nhất 400mg
- Trường hợp suy thận: Khi có độ thanh thải creatinin khoảng 20ml/ phút thì uống 200mg/ ngày.
Trẻ em:
- Dùng liều 8mg/kg cân nặng/ ngày, uống 1 hoặc 2 lần mỗi ngày.
- Thời gian điều trị: Từ 7 – 10 ngày
Đang cập nhật