Ưu điểm niềng răng không mắc là gì?

Tác giả: Võ Văn Dũng. Ngày đăng: 28-03-2017

Ưu điểm niềng răng không mắc là gì? Niềng răng hay còn gọi là chỉnh nha, là một phương pháp sử dụng các khí cụ nha khoa để sắp xếp lại các răng mọc lệch lạc, chữa răng hô, móm, thưa,..để mang lại cho bạn vẻ đẹp thẩm mỹ cho nụ cười cũng như cho khuôn mặt. Trong đó có một phương pháp được nhiều quan tâm nhất là niềng răng không mắc cài. Niềng răng không mắc cài là gì, như thế nào, có ưu điểm gì là thắc mắc chung của nhiều người

Thế nào là niềng răng không mắc cài

 

Niềng răng không mắc cài còn được biết đến như niềng răng trong suốt, vô hình. Hầu như không ai biết bạn đang niềng răng, bạn sẽ trông mình càng xinh hơn qua thời gian.

Đó là phương pháp sử dụng hàng loạt khay trong suốt, bạn phải mang mỗi khay trong vòng 2 tuần. Và trong suốt quá trình bắt buộc bạn phải sử dụng từ 25-45 bộ khay, số lượng khay sẽ khác nhau tùy vào mức độ và từng trường hợp. Cứ mỗi lần thay khay mới răng bạn sẽ dịch chuyển khoảng 0,22mm, cứ thế cho đến khi kết thúc quá trình.

 

Ưu điểm niềng răng không mắc là gì?

 

Phương pháp niềng răng không mắc cài

 

Các loại niềng răng không mắc cài hiện nay

 

Hiện nay, các loại mắc cài niềng răng phổ biến bao gồm có:

  • Mắc cài kim loại (thép không gỉ, bạc, vàng…)

Đây là loại niềng răng mắc cài cơ bản. Mắc cài kim loại cũng có thể được làm bằng bạc hoặc vàng. Khung kim loại rất mạnh và có thể chịu được hầu hết các loại lực tương tác hàng ngày. Ban đầu khi đeo luôn có chút khó chịu cho nướu răng, phần má. Các loại mắc cài niềng răng bằng kim loại truyền thống đều đi với dây cao su đàn hồi giữ khung và định hình cấu trúc hàm răng. Loại rẻ tiền của niềng răng kim loại là dùng thép không gỉ.

  • Mắc cài sứ

Niềng răng sứ là phương pháp niềng răng đang dần dần thay thế niềng răng bằng kim loại bởi cũng cùng gắn niềng trực tiếp lên mặt ngoài của hàm răng nhưng niềng răng sứ khó nhận ra đang đeo niềng. Niềng răng mắc cài sứ được làm bằng hợp kim gốm cùng một vài loại vật liệu vô cơ khác. Sau đó dây thun và dây cung môi sẽ được đeo vào để định hình và tăng lực kéo.

  • Mắc cài tự buộc

Trong số các loại mắc cài niềng răng thì mắc cài tự buộc là một phương pháp niềng răng mới trong đó  mắc cài có một hệ thống nắp trượt hoặc cánh kim loại để đậy và giữ dây ở trong mắc cài. Dây sẽ trượt một cách tự do trong rãnh của mắc cài.

  • Mắc cài mặt lưỡi

So với các loại mắc cài niềng răng khác thì mắc cài mặt lưỡi mang tính thẩm mỹ cao . Về cơ bản niềng răng mắc cài mặt lưỡi hoàn toàn không thể nhìn thấy vì phần mắc cài được gắn ở mặt trong của răng. Đây là kỹ thuật niềng răng đòi hỏi bác sỹ chỉnh nha có tay nghề cao. Khung kim loại được sử dụng như với mắc cài kim loại nhưng áp dụng các kỹ thuật ở phía mặt trong răng.

 

Ưu điểm của phương pháp niềng răng không mắc cài

 

  • Tháo lắp dễ dàng : Với niềng răng bằng mắc cài bạn sẽ phải mang chúng suốt quá trình ít nhất là 2 năm. Còn với niềng răng không mắc cài này mặc dù đang trong quá trình điều trị nhưng vẫn thoải mái ăn uống những món khoái khẩu, tự do tháo ra lắp vào tùy lúc, dễ dàng vệ sinh, sử dụng chỉ nha khoa tránh được nguy cơ sâu răng.
  • An toàn và thích hợp với mọi lứa tuổi : Phương pháp niềng răng không mắc cài không kén người sử dụng kể cả những bệnh nhân lớn tuổi. Làm bằng nhựa trong suốt, nên độ an toàn cao. Không như mắc cài, khi bị bong tróc có thể sơ xảy bạn nuốt phải nhất là trẻ em.

 

Ưu điểm niềng răng không mắc là gì?-hình 2

 

Những ưu điểm của niềng răng không mắc cài

  • Giải pháp lý tưởng cho bệnh nhân bận rộn hoặc ở xa : Bạn sẽ không phải mất nhiều thời gian lui tới phòng nha thường xuyên để chỉnh sửa mắc cài. Trung bình từ 6 đến 8 tuần bạn mới tái khám nha sĩ một lần để được kiểm tra và thay hàm mới.
  • Thẩm mỹ tối đa : Niềng răng không mắc cài là phương pháp mang tính thẩm mỹ cao, người khác không thể phát hiện ra bạn đang niềng răng. Có thể nói phương pháp này như một công cụ nắn chỉnh răng vô hình, bí mật.

Cùng chuyên mục

Chinh rang thua bao nhieu tien hinh ava

Nguyên nhân gây ra răng thưa có thể do mầm răng mọc bẩm sinh cách xa nhau, kích thước của răng so với tỉ lệ hàm, do thiếu răng, răng mọc ngầm…hoặc do bệnh lý như tụt lợi khiến răng nhìn trông thưa thớt…Ngoài ra, một số thói quen không tốt thuở nhỏ như tật đẩy lưỡi, mút ngón tay cũng khiến cho răn...

Nha Khoa

- 28/04/2017

Rang thua co nieng duoc khong hinh ava

Giải đáp thắc mắc răng thưa có niềng được không? Răng thưa là sự sai lệch răng ở mức độ trung bình, được đánh giá là không có nhiều ảnh hưởng đến chức năng ăn nhai của răng mà chỉ làm mất thẩm mỹ và làm giảm sự tự tin của bạn khi giao tiếp. Do vậy chủ đề răng thưa và cách khắc phục luôn được nhiề...

Nha Khoa

- 28/04/2017

Dinh da vao rang nao thi dep hinh ava

Tư vấn cho bạn lựa chọn đính đá vào răng nào thì đẹp và tăng độ sang trọng. Ngoài loại hình làm đẹp tẩy trắng răng hay niềng răng thẩm mỹ thì việc răng đính đa hay kim cương đã trở thành trào lưu được ưa chuộng trên khắp thế giới, những người nổi tiếng hoặc những bạn trẻ cũng đều gắn lên răng của...

Nha Khoa

- 27/04/2017

Dinh da vao rang khenh hinh ava

Quy trình đính đá vào răng khểnh theo công nghệ Pháp. Đính đá vào răng khểnh chính là xu hướng mới được giới trẻ ưa chuộng, không chỉ tạo thêm nét duyên dáng cho chiếc răng khểnh nhỏ xinh mà còn thu hút ánh nhìn từ mọi người xung quanh. Các quy trình đính đá vào răng khểnh không tốn quá nhiều thờ...

Nha Khoa

- 27/04/2017

Dinh da vao rang co dau khong hinh ava

Quy trình đính đá vào răng có đau không? Răng đính đá hay đính đá vào răng là phương pháp thẩm mỹ răng đã và đang được các bạn trẻ ưa chuộng. Đính đá vào răng tăng giá trị của bản thân cũng như độ sang trọng của người đính đá. Tuy nhiên đính đá vào răng có đau không là câu hỏi chung của rất nhiều...

Nha Khoa

- 27/04/2017