Tổng hợp các cách chữa hôi miệng triệt để

Tác giả: thủy Tiên Trần. Ngày đăng: 28-03-2017

Tổng hợp các cách chữa hôi miệng triệt để Bệnh hôi miệng tuy không phải là bệnh lí nghiêm trọng ảnh hưởng tới sức khỏe nhưng lại là nguyên nhân khiến bạn cảm thấy tự ti trong giao tiếp và là “bức tường” tạo nên khoảng cách giữa bạn với những người xung quanh. Chính vì vậy, cách chữa hôi miệng triệt để là vấn đề được rất nhiều người quan tâm.

Tại sao cần biết cách chữa hôi miệng triệt để

 

Hôi miệng (Halitosis) hoặc hơi thở có mùi hôi thường gặp ở nhiều người cả nam và nữ. Hôi miệng không nghiêm trọng nhưng ảnh hưởng rất nhiều tới thái độ, hành vi và tâm lý giao tiếp, tác động tới cả công việc của người bệnh.

Hôi miệng là một bệnh lý có nhiều nguyên nhân thực thể. Tuy nhiên, có những trường hợp là sự cảm nhận chủ quan và khuếch đại của bệnh nhân gây ra sự cô độc, cách ly với người xung quanh do ngại giao tiếp. Bạn cần đến khám ở những cơ sở y tế và các chuyên gia y tế nhiều kinh nghiệm để xác định bệnh trạng và có được cách chữa hôi miệng triệt để.

 

Tổng hợp các cách chữa hôi miệng triệt để

 

Những lý do khiến bạn nên biết cách chũa hôi miệng triệt để

  • Bạn có thể nhận biết, đo hôi miệng bằng các cách sau
  • Khách quan: Bệnh nhân ngồi đối diện gần với người giám định, bịt mũi thở bằng miệng trong vài phút. Nếu có mùi hôi thì nguồn gốc là từ miệng. Sau đó người bệnh mím miệng thở ra bằng mũi. Nếu mùi hôi từ cả miệng và mũi thì có thể là do một bệnh tổng quát nào đó.
  • Chủ quan: Tự người bệnh cảm nhận bằng cách úp bàn tay vào miệng thở ra rồi ngửi mùi.
  • Người bệnh hoặc người giám định ngửi mùi trên chỉ nha khoa (dây dental floss) sau khi cà răng.
  • Ở một số cơ sở răng hàm mặt và phòng khám nha khoa hiện đại có thể đo nồng độ hôi trong miệng bằng Halimeter, Halitest cũng được áp dụng.

 

Có bao nhiêu cách chữa hôi miệng triệt để

 

Ngoài những phương thuốc dân gian có thể thực hiện ngay tại nhà, tuy nhiên đó chỉ áp dụng cho những trường hợp nhẹ, mới mắc bệnh hôi miệng. Trong trường hợp các bạn mắc bệnh hôi miệng nặng, khó trị bằng các biện pháp thông thường, các bạn nên tìm đến nha khoa ý tế để được khám và được tư vấn cách chữa hôi miệng triệt để và hiệu quả hơn

Không thể phủ nhận công dụng chữa hôi miệng của những phương pháp tự nhiên nói trên, tuy nhiên để chấm dứt hoàn toàn tình trạng hôi miệng trong thời gian nhanh nhất, bạn cần đến một biện pháp nha khoa.

  1. Cách chữa hôi miệng triệt để bằng cách lấy cao răng

Nguyên nhân gây hôi miệng chủ yếu thường xuất phát từ cao răng, chính vì vậy, lấy cao răng là cách trị hôi miệng triệt để nhất

Trong một số trường hợp, hôi miệng xuất phát từ những nguyên nhân khác như bệnh lý răng hoặc nguyên nhân nội sinh, bác sĩ sẽ kết hợp lấy cao răng với điều trị triệt để các bệnh lý khác. Khi những bệnh này được chữa khỏi, mùi hôi miệng cũng sẽ tự đông biến mất.

  1. Điều trị các bệnh tai mũi họng như viêm mũi xoang, viêm họng hạt, cắt amidam, đi từ nguyên nhân để có cách chữa hôi miệng triệt để
  2. Điều trị các bệnh đường tiêu hóa như đau dạ dày, viêm gan mật, viêm đại tràng và các bệnh lý khác của đường tiêu hóa…
  3. Tránh các thực phẩm có thể gây mùi hôi ở miệng. Ăn nhiều trái cây và rau; giới hạn thịt và chất béo, tránh các loại pho mát có mùi nặng. Tránh uống quá nhiều rượu, thuốc lá…

 

Tổng hợp các cách chữa hôi miệng triệt để-hình 2

 

Tổng hợp các cách chữa hôi miệng triệt để

  1. Ngoài ra bạn có thể sử dụng thêm các sản phẩm làm thơm miệng, nước súc miệng

Các sản phẩm làm thơm miệng có chứa dầu peppermint hoặc wintergreen chỉ có tác dụng bớt hôi miệng trong thời gian ngắn sau khi dùng, chứ không trị dứt được.

Nước súc miệng nên dùng vào buổi tối là thời gian mà vi khuẩn hoạt động mạnh. Thuốc súc miệng có hóa chất chlohexidine gluconate hoặc hóa chất cetylpyridinium chloride, benzethonium chloride, sodium bicarbonade, zinc chloride đều rất tốt.

 

Cần để ý nhiều đến vấn đề vệ sinh răng miệng kết hợp để có cách chữa hôi miệng triệt để nhất

 

  • Đánh răng sau khi ăn.
  • Lấy cho sạch hết thức ăn sót trong miệng, kẽ răng.
  • Chỉ nha khoa (Dental Floss) để cà khe răng cho sạch thức ăn kẹt ở đó.
  • Điều trị sâu răng, viêm nướu, các bệnh lý trong miệng.
  • Giữ miệng ẩm bằng cách uống nước.
  • Nếu lưỡi đóng bựa thì cạo lưỡi nhưng tránh gây cho lưỡi bị thương tích.
  • Nếu mang răng giả cần vệ sinh đúng cách.
  • Đi khám nha sĩ đều đặn mỗi 6 tháng để cạo vôi răng và khám các bệnh răng miệng.

 

Cùng chuyên mục

Trong rang vinh vien hinh ava

Trồng răng sứ vĩnh viễn có những ưu nhược điểm gì? Mất răng không chỉ làm giảm thẩm mỹ khuôn mặt mà còn ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của chúng ta. Thế nên, nếu rơi vào trường hợp này, bạn hãy tham khảo các phương pháp trồng răng giả hiện nay để có được sự lựa chọn phù hợp với bản thân, trong đ...

Nha Khoa

- 12/04/2017

Trong rang su titan hinh ava

Trồng răng sứ titan có tốt không? Trồng răng hay cụ thể trồng răng implant, trồng răng sứ là phương pháp hiệu quả để phục hồi lại hàm răng bị hư hỏng của bạn. Trong đó, có một phương pháp được đánh giá cao đó là trồng răng sứ titan, vậy trồng răng sứ titan có tốt không? Quy trình trồng răng như t...

Nha Khoa

- 12/04/2017

Trong rang khenh hinh ava

Nên hay không nên trồng răng khểnh. Răng khểnh cũng như má lúm là một trong những nét duyên ngầm thu hút sự chú ý của người đối diện. Vậy chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu những lợi ích mà trồng răng khểnh mang lại cũng như những bất lợi mà chúng có thể gây nên từ phương pháp trồng răng này.

Nha Khoa

- 11/04/2017

Trong rang co dau khong hinh ava

Giải đáp thắc mắc trồng răng có đau không. Trồng răng đã không còn là xa lạ với mỗi chúng ta, đây là phương pháp giúp phục hình răng đã mất đảm bảo cả về thẩm mỹ cũng như chức năng ăn nhai cho hàm răng. Tuy nhiên, vấn đề trồng răng có đau không vẫn là nỗi lo lắng của rất nhiều người.

Nha Khoa

- 09/04/2017

Trong rang cua hinh ava

Có nên trồng răng cửa hay không? Trong trường hợp răng cửa đã bị mất phần thân răng và chân răng đã bị lung lay thì tốt nhất nên nhổ bỏ và trồng răng sứ, cụ thể là trồng răng cửa. Tuy nhiên có nhiều người vẫn còn thắc mắc rằng quy trình trồng cửa như thế nào, có nên trồng răng hay không?

Nha Khoa

- 09/04/2017