Đi tìm nguyên nhân tại sao bị hôi miệng

Tác giả: Ngọc Nguyễn Thị Bích. Ngày đăng: 30-03-2017

Đi tìm nguyên nhân tại sao bị hôi miệng Đôi khi, bệnh hôi miệng chỉ xuất hiện thoáng qua 1 hoặc vài lần, nhưng mọi người lại không để ý và chữa trị luôn. Chỉ đến khi bệnh hôi miệng bị tái phát, gây ra “mùi” khó chịu khi giao tiếp mọi người mới tìm đến nha sĩ. Để trị triệt để hôi miệng điều tiên quyết đó là bạn cần phải nắm rõ tại sao bị hôi miệng một cách tường tận nhất

Nguyên nhân gây hôi miệng chủ yếu khái quát câu trả lời cho tại sao bị hôi miệng

 

  • Hôi miệng tùy thuộc vào lượng nước miếng tiết ra, lúc chúng ta nhai hay nuốt.
  • Chất hơi lưu huỳnh thấm vào mô mềm trong miệng. Khi nước miếng hay mô mềm trong miệng không đủ sức giữ chất hơi lưu huỳnh, xông ra, sẽ làm hôi miệng.

 

Nguyên nhân bệnh hôi miệng do răng lợi- nguyên nhân trực tiếp tại sao bị hôi miệng

 

Phần lớn bệnh hôi miệng là do vi trùng nẩy nở trong những hang hốc trong miệng. Đồ ăn chứa chất trong những lỗ hổng trong lợi, sâu răng, kẽ răng, mặt lưỡi, đều là những chỗ lý tưởng cho vi trùng sinh sản.

Độ hôi miệng, tăng theo tuổi tác, nhất là khi dùng răng giả, là nơi dễ bị đồ ăn mắc kẹt.

Một phần ba bị hôi miệng là do bệnh nướu răng sinh ra. Nước miếng bệnh nướu răng dễ làm hôi thối.

Những bệnh khác cũng làm hôi miệng như: viêm miệng, lưỡi, lợi nướu răng hay viêm thịt dư trong họng (cryptic tonsils), nghẹt hay giảm bài tiết nước miếng (xerostomia).

 

Đi tìm nguyên nhân tại sao bị hôi miệng

 

Tại sao bị hôi miệng vẫn là câu hỏi nhiều người không có đáp án đầy đủ

 

Nguyên nhân hôi miệng do thuốc men- một trong những nguyên nhân tại sao bị hôi miệng không ai ngờ tới

 

Thuốc cao huyết áp, thuốc an thần, thuốc chữa bệnh xuống tinh thần (depression), thuốc chống histamines, chữa bệnh Parkinson, thuốc lợi tiểu, amphetamines, v.. v..

Trong đó, 10% là do những bệnh khác như viêm xoang, viêm thịt dư trong cuống họng (tonsillitis), và bệnh mũi (thí dụ có vật lạ rớt vào mũi), viêm xoang. Những loại bệnh khác nằm trong phổi như giãn khí quản (bronchiectasis), bướu mụt hay lở loét làm mủ, bọc mủ (abscess), hay ung thư bị nhiễm trùng.

Bệnh chai gan làm cho hơi thở hôi, như có mùi tỏi hay trứng thối, do những chất dimethyl sulfides, methyl mercaptan, và ethanethiol.

Bệnh thận hư, có mùi tanh như cá, do chất dimethylamines và trimethylamines.

Ung thư máu (leukemia) hay những bệnh loạn tạo máu (blood dyscrasia) làm cho hơi thở có mùi như máu bị hư, tan rã (decaying blood).

Phụ nữ trong thời kỳ kinh nguyệt, thay đổi kích thích tố trong người, sinh ra chất hơi có lưu huỳnh bay qua đường phổi làm hôi miệng.

 

Các nguyên nhân gây hôi miệng do đồ ăn, hút thuốc lá

 

Ăn uống đôi khi có thể giúp đỡ hôi miệng, vì nước miếng ra nhiều, làm sạch miệng. Nhưng ngược lại có nhiều đồ ăn lại làm hôi miệng như: tỏi, hành, rượu. Trong hành tỏi có nhiều chất gây mùi hôi như allicin và dallyl sulfite.

Hút thuốc lá hay xì-gà gây hôi miệng vì làm giảm nước miếng trong miệng. Nguyên nhân tại sao bị hôi miệng ở phần đông đàn ông chính là từ việc hút thuốc lá

 

Đi tìm nguyên nhân tại sao bị hôi miệng- hình 2

 

Tất tần tật nguyên nhân tại sao bị hôi miệng

 

Do vệ sinh răng miệng không sạch, không đúng cách cũng là một trong những nguyên nhân tại sao bị hôi miệng

 

Khi ăn xong, những mảng bám thức ăn không được làm sạch sẽ được tích tụ lại dần sinh ra vi khuẩn tấn công răng miệng, khiến hơi thở có mùi hôi khó chịu. Tại sao bị hôi miệng, chính từ những hành động cơ bản trong cuộc sống hằng ngày

  • Giữ vệ sinh răng miệng không tốt gây ra các bệnh lý như sâu răng, nha chu, nướu răng, nhiễm trùng nướu răng….
  • Lưỡi bị viêm là nơi mà mảnh vụn thực phẩm dễ dính lại và là môi trường tốt cho vi khuẩn phân hủy protein tạo ra mùi hôi.
  • Đối với người dùng răng giả mà không vệ sinh sạch sẽ, lắp răng không khít cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng hôi miệng.
  • Do khi ăn một số đồ thức ăn có mùi nồng như hành, tỏi, thức ăn nhiều chất béo… còn sót lại trong kẽ răng, hốc răng bị vi khuẩn phân hủy gây ra mùi hôi.
  • Miệng bị thiếu nước: khi lượng nước bọt tiết ra không đủ để làm sạch răng, các mô và giữ cân bằng các chất có trong miệng. Miệng khô dẫn đến việc tạo ta một số tế bào chết ở răng, nướu, lưỡi làm cho các vi khuẩn nhanh chóng tập trung phân hủy gây nên mùi hôi.
  • Bạn uống nhiều dược phẩm, hít thở bằng đường miệng trong thời gian dài, hút thuốc lá và không uống đủ nước mỗi ngày là nguyên nhân cơ bản nhất gây nên tình trạng khô miệng dẫn đến hôi miệng.
  • Bị mắc các căn bệnh gây nên hôi miệng: viêm xong, viêm phổi, trào ngược dạ dày.

Cùng chuyên mục

Cay ghep implant o dau tot gia ca phai chang hinh ava

Cấy ghép răng implant ở đâu tốt và giá cả phải chăng? Cấy ghép implant là giải pháp tối ưu cho những ai bị mất răng hoặc hư hàm răng giả. Nhưng cấy ghép răng implant ở đâu tốt nhất, giá cả phải chăng? Kỹ thuật cấy ghép răng Implant chuyên sâu, muốn thực hiện được bác sỹ cần phải có những am hiểu ...

Nha Khoa

- 14/03/2017

Trong rang implant co lam dau khong hinh ava

Trồng răng Implant có đau không nhỉ? Hiện nay, trồng răng implant được đánh giá là giải pháp cho những ai muốn khôi phục lại hàm răng nguyên vẹn. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều người phân vân, lo lắng liệu trồng răng implant có đau không. Trong tất cả mọi trường hợp tiến hành các thủ tục nha khoa dạng...

Nha Khoa

- 14/03/2017

Thoi gian cay ghep implant phai mat bao lau hinh ava

Thời gian cho việc cấy ghép implant mất bao lâu? Cấy ghép implant giống răng thật, có cả chân răng và thân răng, không làm thay đổi vị giác, cũng như phát âm, không đau, không mất thời gian nghỉ dưỡng. Kỹ thuật cấy ghép Implant có nhiều ưu điểm vượt trội hơn các phương pháp trồng răng thường nên ...

Nha Khoa

- 14/03/2017

Ni ng r ng kh ng nh  r ng c  th c s  hi u qu  kh ng avatar

Niềng răng không nhổ răng có thực sự hiệu quả không? Niềng răng không nhổ răng là điều mà tất cả các bệnh nhân và cả bác sĩ đều mong muốn. Như các bạn đã biết phương pháp niềng răng truyền thống, khi sắp xếp các răng mọc chen chúc, hô hoặc móm thường nha sỹ sẽ chỉ định nhổ 2 hoặc 4 răng để tạo kh...

Nha Khoa

- 13/03/2017

Avatar

Những ca niềng răng thưa bằng kỹ thuật thông thường có thể mất tới 2 năm, thuận lợi hơn thì có thể là 1,5 năm cho trường hợp thưa nhẹ. Tuy nhiên, vẫn có trường hợp niềng răng thưa mất nhiều thời gian hơn như thế, nhưng cũng có cách có thể rút ngắn được thời gian chỉnh nha bằng cách ứng dụng công ...

Nha Khoa

- 09/03/2017