Hướng dẫn bạn cách chữa hôi miệng bằng gừng

Tác giả: Trang Pham. Ngày đăng: 04-04-2017

Hướng dẫn bạn cách chữa hôi miệng bằng gừng. Hôi miệng hoặc hơi thở có mùi hôi là chuyện thường thấy ở nhiều người mạnh khỏe, nhất là khi thức giấc vào buổi sáng sau một đêm ngủ. Bệnh hôi miệng có thể không phải là bệnh gì trầm trọng nhưng ảnh hưởng rất nhiều tới nếp sống của người bị bệnh và có tác dụng tâm lý rất mạnh. Chính vì vậy, nhiều người đang tìm cách chữa trị chúng tận gốc, trong đó chữa hôi miệng bằng gừng là một trong phương pháp tiết kiệm và hiệu quả cao.

Bạn nên biết nguyên nhân hôi miệng trước khi biết cách chữa hôi miệng bằng gừng

Mùi hôi là từ các hóa chất bay hơi loại sulfur như là hydrogen sulfide, methyl mercaptan, dimethyl sulfide. Các sulfide này do sự phân hủy protein của các vi sinh vật ở miệng trong các trường hợp kể sau:

  •  Khi thức ăn sót lại trong miệng hay giữa các kẽ răng, bị vi khuẩn phân hóa, sẽ tạo ra mùi hôi.
  • Nhiễm trùng ở nướu răng;
  • Răng sâu có lỗ hổng thuận tiện cho vi khuẩn trú ẩn, tăng sinh;
  • Bựa vôi đóng vào chân răng là môi trường tốt cho vi khuẩn tác dụng vào và đưa đến hôi miệng.
  • Lưỡi bị viêm là nơi mà mảnh vụn thực phẩm dễ dính lại và là môi trường tốt cho vi khuẩn phân hủy protein tạo ra mùi hôi;
  • Miệng khô khi nước miếng giảm trên 50% mức độ bình thường. Nước miếng có nhiệm vụ giữ miệng ẩm, giúp tiêu hóa thực phẩm, giảm các thay đổi về tính acid trong miệng và tiêu hóa tinh bột. Khi tính acid miệng cao thì vi khuẩn tăng sinh nhiều hơn.
  • Khô miệng có thể là do tuyến nước bọt kém họat động, tê liệt giây thần kinh mặt thứ VII, khô nước, thở bằng miệng, tuổi già, thiếu sinh tố, mãn kinh hoặc trong các bệnh tổng quát như tiểu đường, thiếu hồng cầu, đa xơ cứng, liệt kháng AIDS.
  • Ngoài ra một số dược phẩm như thuốc hạ huyết áp, thuốc an thần, thuốc chống dị ứng, trị kinh phong, trầm cảm, tâm thần phân liệt, amphetamine, thuốc lợi tiểu... cũng làm giảm nước bọt trong miệng.
  • Hút thuốc lá, đặc biệt cigar, cũng giảm nước bọt đưa tới mùi hôi từ miệng.

Biết rõ nguyên nhân gây bệnh, bạn sẽ có phương pháp khắc phục tốt hơn- đặc biệt bằng cách chữa hôi miệng bằng gừng

 

Hiện nay có mấy cách chữa hôi miệng

Có rất nhiều phương pháp hữu hiệu để bạn có thể chữa trị hôi miệng, không tốn quá nhiều chi phí những vẫn mang lại hiệu quả cao

  • Chữa hôi miệng bằng nguyên vật liệu tự nhiên: dâu tây, chanh, lá ổi, dầu dừa, mật ong. Và ở đây chúng ta sẽ tìm hiểu về cách chữa hôi miệng bằng gừng.

 

Hướng dẫn bạn cách chữa hôi miệng bằng gừng

Một số phương pháp chữa hôi miệng, trong đó hiểu quả nhanh là chữa hôi miệng bằng gừng

 

  • Chữa hôi miệng bằng cách đến nha khoa uy tín. Khi trường hợp của bạn quá nghiêm trọng, không thể nào khắc phục bằng những cách thông thường thì tốt nhất bạn nên đến thăm khám bác sĩ để nhận được nhữung lời khuyên tốt nhất.

 

Hướng dẫn cách chữa hôi miệng bằng gừng

  • Gừng có tác dụng gì?

Gừng được biết với cái tên gia vị trong các món ăn hằng ngày, gừng có vị cay giúp khử mùi tanh cho một số món cá, thịt vịt,… không chỉ là gia vị thơm ngon, gừng tươi được biết là nguyên liệu trong đông y học. Trong gừng có các thành phần zingiberen, tinh dầu, curcumen, các hợp chất alcol geraniol, linalol, borneol, zingeron, zingerol. Đó chính là yếu tố tạo nên sự hiệu quả cao nếu chữa hôi miệng bằng gừng.

  • Cách thực hiện:

+  Đầu tiên, cần chuẩn bị 2 đến 3 củ gừng, gọt vỏ sạch sẽ rồi thái thành lát mỏng

+  Cho vào ấm và 350ml nước lạnh đem đi đun sôi

+  Nước sôi, thì cho nước gừng ra, có thể vớt gừng ra hoặc để lại tùy ý bạn, để nguội

 

Hướng dẫn bạn cách chữa hôi miệng bằng gừng-hình 2

Chữa hôi miệng bằng gừng vừa tiết kiệm vừa hiệu quả nhanh

 

  • Cách chữa bệnh hôi miệng bằng gừng

+  Sau khi để nước nguội, bạn chỉ cần dùng nước để súc miệng

+  Nên súc miệng thường xuyên với nước gừng từ 5 đến 10 phút, mỗi ngày 2 hoặc 3 lần

+  Lúc súc miệng không nên uống luôn nước, nên thường xuyên kiên trì xúc miệng với nước gừng

+  Thực hiện 2 hoặc 3 tuần là bạn sẽ thấy hiệu quả chữa hôi miệng bằng gừng. Không chỉ sạch miệng, thơm mát, mà ngăn ngừa được bệnh sâu răng

  • Chú ý khi dùng gừng tươi

+  Không được uống nước gừng đối với những người chuẩn bị mổ hoặc sau khi mổ

+  Không được dùng gừng tươi với aspirin và coumarin (nếu dùng phải cách 4 giờ)

+  Không dùng quá nhiều gừng đối với người bị tiểu đường, phụ nữ mang thai,người mắc bệnh tim

+  Không nên uống nước gừng khi người đang vã mồ hôi nắng

+  Để hiệu quả, bạn không nên gọt vỏ

+  Không nên ăn quá nhiều gừng tươi vào buổi tối và mùa hè nóng

Cùng chuyên mục

Nieng rang ho o dau tot hinh ava

Mách bạn tiêu chí lựa chọn địa chỉ niềng răng hô ở đâu tốt Khi bạn có vấn đề về răng miệng , đặc biệt là răng hô thì việc điều chỉnh là hết sức cần thiết về mặt thẩm mỹ, sức khỏe và cả về tâm lý. Hiện nay, phương chữa răng hô được nhiều người quan tâm đó là niềng răng hô, tuy nhiên câu hỏi đặt r...

Nha Khoa

- 29/03/2017

Chua hoi mieng tan goc hinh ava

Làm thế nào để chữa hôi miệng tận gốc Bệnh hôi miệng chỉ là bệnh lí không ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, nhưng nếu không cải thiện, chữa trị tận gốc sẽ gây ảnh hưởng đến tâm lí, cuộc sống người mắc bệnh. Để chữa hôi miệng tận gốc không khó, nhưng bạn cần kiên trì để thực hiện thì việc đạt k...

Nha Khoa

- 28/03/2017

Cach chua benh hoi mieng hinh ava

Mách bạn những cách chữa bệnh hôi miệng hay Khi hơi thở có mùi khó chịu, bạn nên trị chứng hôi miệng sớm để không cản trở giao tiếp cũng như việc sinh hoạt hàng ngày. Vậy có mấy cách chữa bệnh hôi miệng và những phương pháp chữa hôi miệng nào đem đến hiệu quả nhất

Nha Khoa

- 28/03/2017

Cach chua hoi mieng triet de hinh ava

Tổng hợp các cách chữa hôi miệng triệt để Bệnh hôi miệng tuy không phải là bệnh lí nghiêm trọng ảnh hưởng tới sức khỏe nhưng lại là nguyên nhân khiến bạn cảm thấy tự ti trong giao tiếp và là “bức tường” tạo nên khoảng cách giữa bạn với những người xung quanh. Chính vì vậy, cách chữa hôi miệng tr...

Nha Khoa

- 28/03/2017

Nieng rang ho ham tren hinh ava

Niềng răng hô hàm trên mất bao nhiêu tiền? Một hàm răng đều đặn, trắng sáng sẽ khiến bạn thấy tự tin hơn. Nhưng vì một số lý do như di truyền, thở miệng, mút tay từ nhỏ hay đẩy lưỡi…khiến hàm răng của bạn gặp một số khuyết điểm không mong muốn như hàm hô. Phương pháp chỉnh răng hô, cụ thể niềng r...

Nha Khoa

- 28/03/2017