Giải đáp thắc mắc có nên lấy cao răng hay không

Tác giả: Baoomc Nguyen. Ngày đăng: 04-04-2017

Giải đáp thắc mắc có nên lấy cao răng hay không. Lấy cao răng là dịch vụ nha khoa cơ bản lấy đi lớp mảng cứng bám xung quanh cổ răng này, làm chấm dứt tình trạng răng bị xỉn vàng và được các nha sỹ khuyến khích thực hiện định kỳ ít nhất từ 3-6 tháng một lần. Tuy nhiên, một số người lại phân vân có nên lấy cao răng hay không bởi sự bất tiện và tốn kém về thời gian.

Có nên lấy cao răng- Có bao nhiêu phương pháp lấy cao răng hiện nay

 

  • Lấy cao răng bằng máy siêu âm

Là phương pháp hiện đại và tiện nghi nhất hiện nay, vì đạt được mục tiêu lấy cao răng triệt để và cảm giác êm ái cho bệnh nhân. Sóng siêu âm tần số 25kHz, cùng với dòng nước vô khuẩn tác động tập trung lên cao răng làm cao răng bong ra và bị hút theo ống hút nước bọt.

  • Máy thổi cát

Máy thổi cát có thể hạn chế được lây nhiễm chéo, tuy nhiên không thể loại bỏ hoàn toàn máy siêu âm vì máy thổi cát không thể lấy được mảng cao răng, đặc biệt là cao răng dưới nướu.

Vì vậy, tốt nhất là phải giữ răng luôn sạch sẽ để hạn chế về tổn thương cũng như các thao tác kỹ thuật phải can thiệp khi lấy cao răng.

 

Giải đáp thắc mắc có nên lấy cao răng hay không

 

Có hai phương pháp lấy cao răng trên thị trường hiện nay cho bạn tham khảo bên cạnh quyết định có nên lấy cao răng hay không

 

Có nên lấy cao răng- Tác dụng của việc lấy cao răng

 

Có nên lấy cao răng hay không phụ thuộc nhiều vào những tác dụng của việc lấy cao răng là gì

  • Thứ nhất, độc tố của vi khuẩn trong mảng cao răng gây ra viêm.

Từ phản ứng viêm này gây ra hiện tượng tiêu xương ở răng làm cho lợi mất chỗ bám dẫn đến càng ngày răng càng dài, để lộ ra vùng xương răng không được tổ chức quanh răng bảo vệ.

  • Thứ hai, chiều dài chân răng là không thay đổi.

Việc lấy cao răng không làm chiều dài chân răng thay đổi nên khi xương càng tiêu nhiều thì độ dài chân răng nằm trong xương càng ngắn lại dẫn đến răng lung lay và quá trình tiêu xương càng diễn ra nhanh hơn.

  • Thứ ba, lấy cao răng định kỳ sẽ giúp hạn chế tối đa các bệnh lý răng miệng này.

Biểu hiện của những căn bệnh này ban đầu chỉ là những cơn đau nhẹ nhàng sau đó về lâu dài sẽ là các cơn đau âm ỉ, hiện tượng chảy máu nướu, máu chân răng…tiếp đến là gây ảnh hưởng tới các tổ chức quanh răng, làm tiêu xương dẫn đến tình trạng lung lay răng.

Ngoài một số bệnh ở niêm mạc miệng như lở miệng thì khả năng mắc phải một số bệnh khác như viêm amidan, viêm họng, bệnh tim mạch là rất cao.

  • Thứ tư, lấy cao răng định kỳ làm răng sáng bóng, một trong yếu tố giải quyết vấn đề có nên lấy cao răng hay không.

Giải đáp thắc mắc có nên lấy cao răng hay không-hình 2

 

Có nên lấy cao răng hay không phải xem xét nhiều gốc độ, tuy nhiên những lợi ích hay tác hại trước mắt nếu không lấy cao răng cũng đủ cho bạn đáp án

Các mảng bám thường tồn tại trên thân răng là nhiều nhất, do đó bằng mắt thường bạn cũng có thể quan sát được những vệt màu xám nâu, vàng đỏ trên thân răng.

Khi lấy cao răng không chỉ những máng vôi cứng được nạo sạch mà các mảng bám mỏng cũng được loại bỏ hoàn toàn, trả lại màu sấc sáng bóng nhất cho răng. Đặc biệt thao tác đánh bóng răng sẽ giúp hạn chế tái bám của vôi răng khá hiệu quả.

Trong trường hợp bạn không tiến hành lấy cao răng thì sẽ xảy ra một số trường hợp sau:

  • Tiêu xương sinh lý là quá trình không thể tránh khỏi theo thời gian và việc làm cho xương không bị tiêu là một việc không tưởng.
  • Vi khuẩn trong mảng cao răng cũng là một trong những nguyên nhân gây ra các bệnh ở niêm mạc miệng (viêm niêm mạc miệng, áp-tơ mà dân gian vẫn gọi là bệnh lở miệng), bệnh ở vùng mũi họng (viêm amidan, viêm họng), bệnh tim mạch.

Sau quá trình cân nhắc và xem xét về những điều tiêu cực và tích cực nếu bạn không tiến hành lấy cao răng định kỳ. Vậy thì câu trả lời cho việc có nên lấy cao răng không là có, việc lấy cao răng không chỉ bảo vệ sức khỏe cho bạn mà còn giúp bạn có thêm tự tin với nụ cười trắng sáng của mình.

 

 

Cùng chuyên mục

Chua sau rang khon bang phuong phap nao hinh ava

Chữa sâu răng khôn bằng phương pháp nào? Răng khôn bị sâu một khi không được điều trị có thể gây viêm tủy ngược dòng, không chỉ ảnh hưởng đến bản thân răng khôn mà còn có thể tác động gây viêm nhiễm đến các răng kế bên, thậm chí gây áp xe xương ổ răng rất nguy hiểm. Chính vì lẽ đó, nếu có vấn đề ...

Nha Khoa

- 28/04/2017

Cach chua rang thua tai nha hinh ava

Có cách chữa răng thưa tại nhà nào không? Răng thưa là tình trạng khuyết thiếu của răng miệng và rất phổ biến ở nhiều người, nhiều lứa tuổi. Nguyên nhân do đâu không phải ai cũng biết rõ, để tìm hiểu về răng thưa và cách khắc hay cách chăm sóc răng miệng thật tốt cũng như trả lời câu hỏi có cách ...

Nha Khoa

- 28/04/2017

Tram rang thua duoc bao lau hinh ava

Thời gian tồn tại của trám răng thưa được bao lâu? Răng thưa là tình trạng có khe hở ở giữa các răng. Đây cũng là một loại bệnh lý sai lệch về khớp cắn, tuy nhiên, rất nhiều bệnh nhân chủ quan trước tình trạng này do cho rằng răng thưa không gây ra ảnh hưởng gì đến đến sức khỏe mà đơn thuần chỉ g...

Nha Khoa

- 28/04/2017

Chinh rang thua khong can nieng hinh ava

Phương pháp chỉnh răng thưa không cần niềng. Răng thưa và cách khắc phục có rất nhiều như là chỉnh răng thưa không cần niềng hay niềng răng. Sau khi áp dụng các phương pháp này, những khe răng đều có thể được “xóa sổ”, hàm răng nhìn sẽ sát khít lại với nhau, thẩm mỹ, đều đặn và liền mạch. Vậy ưu ...

Nha Khoa

- 28/04/2017

Cach khac phuc rang thua hinh ava

Mách bạn cách khắc phục răng thưa được áp dụng rộng rãi hiện nay. Do tình trạng răng thưa gây mất thẩm mỹ nên nhiều người muốn tìm kiếm một phương pháp chữa răng thưa có tính thẩm mỹ cao. Hiện nay, cách khắc phục răng thưa được ưa chuộng trên thị trường có rất nhiều, tuy nhiên điển hình nhất là: ...

Nha Khoa

- 28/04/2017