Giải đáp thắc mắc lấy cao răng có đau không?

Tác giả: Truyền Nguyễn Huỳnh. Ngày đăng: 04-04-2017

Giải đáp thắc mắc lấy cao răng có đau không? Việc chữa trị bằng phương thức lấy cao răng giúp cho răng sạch sẽ hơn nhiều so với việc đánh răng thông thường, ngăn ngừa tình trạng răng bị ố vàng. Tuy nhiên nhiều người vẫn thắc mắc rằng lấy cao răng có đau không, có xảy ra bất kỳ sự tiếp xúc nào lên bề mặt răng trong quá trình đánh bóng răng không?

Lấy cao răng có đau không- Lý do bạn nên lấy cao răng

 

Sự tồn tại của cao răng là một trong những nguyên nhân gây bệnh ở lợi và quanh răng. Cao răng có thể dẫn đến các bệnh như viêm lợi với các biểu hiện đánh răng chảy máu, miệng có mùi hôi.

Cao răng cũng có thể gây viêm nha chu dẫn đến tiêu xương làm răng bị đau, ê buốt khi ăn uống, nặng hơn có thể gây lung lay và rụng răng. Ngoài ra, cao răng còn gây ra viêm tủy ngược dòng. Thăm khám và chuẩn đoán tình trạng răng miệng của bệnh nhân là bình thường hoặc đang mắc các vấn đề bệnh lý để đưa ra phương pháp điều trị.

Việc chữa trị bằng phương thức này giúp cho răng sạch sẽ hơn nhiều so với việc đánh răng thông thường. Ngoài ra nguyên lý làm sạch răng đó sẽ không có xảy ra bất kỳ sự tiếp xúc nào lên bề mặt răng ngoài trừ việc đánh bóng răng nên không gây bất kỳ ảnh hưởng nào tới cấu trúc răng hay men răng.

 

Giải đáp thắc mắc lấy cao răng có đau không?

 

Bạn nên tìm hiểu rõ lợi ích của việc lấy cao răng trước khi biết lấy cao răng có đau không nhé.

Những mảng bám sẽ được loại bỏ, làm cho răng miệng có một cảm giác êm ái, dễ chịu,… Đó cũng một phần giải đáp được thắc mắc lấy cao răng có đau không

 

Lấy cao răng có đau không- Quy trình lấy cao răng diễn ra như thế nào?

 

Bước 1: Thăm khám bác sĩ

Nếu bệnh nhân chỉ có cao răng thì xác định mức độ cao răng và sử dụng các dụng cụ lấy cao răng hoặc máy lấy cao răng để làm sạch cao răng. Còn nếu răng miệng bệnh nhân đang vướng các vấn đề bệnh lý răng miệng thì sẽ kết hợp cả lấy cao răng và điều trị bệnh lý răng miệng cho bệnh nhân.

Bước 2: Vệ sinh răng miệng

Đây là bước làm sạch ban đầu để giúp cho khoang miệng sạch sẽ, không còn vi khuẩn gây bệnh.

Bước 3: Lấy cao răng

Trước kia, kỹ thuật lấy cao răng sẽ được các bác sĩ sử dụng các dụng cụ nha khoa thô sơ, nên dù là kỹ thuật đơn giản, nhưng lấy cao răng vẫn có thể gây ra hiện tượng chảy máu, ê buốt răng.

Nhưng hiện nay, kỹ thuật nha khoa phát triển, công nghệ lấy cao răng đã khắc phục được hoàn toàn các nhược điểm của phương pháp cũ trước kia, thay vào đó là quy trình lấy cao răng hoàn thành nhanh chóng, mang làm hàm răng sạch bóng.

 

Giải đáp thắc mắc lấy cao răng có đau không?-hình 2

 

Phương pháp lấy cao răng có đau không đã không là nổi lo của nhiều người khi có công nghệ hiện đại thay thế các phương pháp truyền thống.

Bước 4: Đánh bóng mặt răng

Đây là bước cuối cùng và quan trọng nhất của quá trình lấy vôi răng. Nếu cao răng ở mức độ bình thường bác sĩ sẽ sử dụng các dụng cụ lấy cao răng nha khoa chuyên dụng để làm sạch cao răng giúp bệnh nhân, hoặc bác sĩ dùng bột muối khoáng để đánh bóng bề mặt răng.

Còn nếu cao răng dày và bám chắc, lại còn có dấu hiệu cao răng bám sâu dưới nướu răng thì bác sĩ sẽ sử dụng phương pháp hiện đại hơn là sử dụng máy siêu âm lấy cao răng. Phương pháp lấy cao răng bằng siêu âm chính là câu trả lời tốt nhất cho việc lấy cao răng có đau không.

Với hệ thống laser hiện đại, bác sĩ có thể nhẹ nhàng làm sạch cao răng tận sâu dưới nướu mà không cần phải can thiệp bởi các biện pháp nha khoa như rạch nướu…Sử dụng máy lấy cao răng sẽ giúp bệnh nhân làm sạch cao răng trong nướu mà không chảy máu, không đau. Vì vậy lấy cao răng có đau không, câu trả lời là không.

Thật vậy, với công nghệ hiện đại ngày nay, các phương pháp lấy cao răng truyền thống không còn được áp dụng, và lấy cao răng có đau không không còn là nổi lo đáng ngại. Thay vào đó là các công nghệ tiên tiến với quy trình thực hiện nhanh gọn lẹ mà không hề gây đau bất kì giây phút nào.

 

Một số lời khuyên để giữ cho hàm răng chắc khỏe

 

  • Luôn chải răng sạch sau khi ăn.
  • Sử dụng chỉ tơ nha khoa lấy sạch mảnh vụn thức ăn ở kẽ răng.
  • Ngậm nước súc miệng có bán sẵn hoặc nước muối pha loãng.
  • Kiểm tra răng miệng định kỳ 3 tháng/lần để giải quyết những vấn đề vệ sinh mà bản thân cá nhân không thể tự làm sạch được như: làm sạch ở kẽ răng, ở mặt xa các răng hàm, ở những vùng răng giả.
  • Không nên đợi có cao răng mới đi lấy, vì khi cao răng hình thành thì nó đã gây ra tổn thương và để lại hậu quả.

Cùng chuyên mục

Cach chua dau buot rang hinh ava

Mách bạn một số cách chữa đau buốt răng hiệu quả. Hẳn bạn còn nhớ như in cái cảm giác ê buốt răng khiến mặt bạn phải nhăn nhó và đôi khi ngần ngại với việc ăn tiếp hay thôi. Có vài cách chữa đau buốt răng vừa đơn giản mà hiệu quả cao, chắc chắn là một cách chữa đau buốt răng hiệu quả mà bạn cần n...

Nha Khoa

- 20/04/2017

E buot sau sinh hinh ava

Làm thế nào để khắc phục tình trạng ê buốt răng sau sinh. Trong suốt thời kì mang thai cho đến sau khi sinh con, vì phải tập trung dinh dưỡng để nuôi thai, và nuôi con nên cơ thể người phụ nữ thiếu hụt một số nguyên tố vi lượng như canxi. Đó là nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng ê buốt răng sa...

Nha Khoa

- 20/04/2017

Chua nghien rang bang meo hinh ava

Nghiến răng khi ngủ là hiện tượng xảy ra lúc ngủ ban đêm, mà người mắc bệnh nghiến răng không thể phát hiện ra, họ chỉ biết khi có người nằm cạnh phát hiện thấy và bảo họ mà thôi. Do đó để làm giảm sự khó chịu cho người xung quanh, người mắc bệnh nghiến răng ban đêm cần tìm hiểu nghiến răng và cá...

Nha Khoa

- 19/04/2017

Cach chua nghien rang hieu qua hinh ava

Tổng hợp cách chữa nghiến răng hiệu quả. Bệnh nghiến răng khi ngủ không những gây tiếng động khó chịu cho người cùng giường mà còn có thể gây đau đầu, đau quai hàm và mòn răng. Bởi vậy, việc tìm hiểu nguyên nhân cũng như cách chữa nghiến răng hiệu quả là những kiến thức cần thiết cho những ai đan...

Nha Khoa

- 19/04/2017

Cach chua nghien rang dan gian hinh ava

Mách bạn cách chữa nghiến răng dân gian. Nghiến răng có thể là nhẹ và có thể thậm chí không cần điều trị. Tuy nhiên, nó có thể thường xuyên và nghiêm trọng đủ để dẫn đến hàm rối loạn, đau đầu, răng bị hư hỏng và các vấn đề khác. Do vậy vấn đề ở đây là nghiến răng và cách chữa như thế nào, có nhữn...

Nha Khoa

- 19/04/2017