Giải đáp thắc mắc lấy cao răng có đau không?

Tác giả: Truyền Nguyễn Huỳnh. Ngày đăng: 04-04-2017

Giải đáp thắc mắc lấy cao răng có đau không? Việc chữa trị bằng phương thức lấy cao răng giúp cho răng sạch sẽ hơn nhiều so với việc đánh răng thông thường, ngăn ngừa tình trạng răng bị ố vàng. Tuy nhiên nhiều người vẫn thắc mắc rằng lấy cao răng có đau không, có xảy ra bất kỳ sự tiếp xúc nào lên bề mặt răng trong quá trình đánh bóng răng không?

Lấy cao răng có đau không- Lý do bạn nên lấy cao răng

 

Sự tồn tại của cao răng là một trong những nguyên nhân gây bệnh ở lợi và quanh răng. Cao răng có thể dẫn đến các bệnh như viêm lợi với các biểu hiện đánh răng chảy máu, miệng có mùi hôi.

Cao răng cũng có thể gây viêm nha chu dẫn đến tiêu xương làm răng bị đau, ê buốt khi ăn uống, nặng hơn có thể gây lung lay và rụng răng. Ngoài ra, cao răng còn gây ra viêm tủy ngược dòng. Thăm khám và chuẩn đoán tình trạng răng miệng của bệnh nhân là bình thường hoặc đang mắc các vấn đề bệnh lý để đưa ra phương pháp điều trị.

Việc chữa trị bằng phương thức này giúp cho răng sạch sẽ hơn nhiều so với việc đánh răng thông thường. Ngoài ra nguyên lý làm sạch răng đó sẽ không có xảy ra bất kỳ sự tiếp xúc nào lên bề mặt răng ngoài trừ việc đánh bóng răng nên không gây bất kỳ ảnh hưởng nào tới cấu trúc răng hay men răng.

 

Giải đáp thắc mắc lấy cao răng có đau không?

 

Bạn nên tìm hiểu rõ lợi ích của việc lấy cao răng trước khi biết lấy cao răng có đau không nhé.

Những mảng bám sẽ được loại bỏ, làm cho răng miệng có một cảm giác êm ái, dễ chịu,… Đó cũng một phần giải đáp được thắc mắc lấy cao răng có đau không

 

Lấy cao răng có đau không- Quy trình lấy cao răng diễn ra như thế nào?

 

Bước 1: Thăm khám bác sĩ

Nếu bệnh nhân chỉ có cao răng thì xác định mức độ cao răng và sử dụng các dụng cụ lấy cao răng hoặc máy lấy cao răng để làm sạch cao răng. Còn nếu răng miệng bệnh nhân đang vướng các vấn đề bệnh lý răng miệng thì sẽ kết hợp cả lấy cao răng và điều trị bệnh lý răng miệng cho bệnh nhân.

Bước 2: Vệ sinh răng miệng

Đây là bước làm sạch ban đầu để giúp cho khoang miệng sạch sẽ, không còn vi khuẩn gây bệnh.

Bước 3: Lấy cao răng

Trước kia, kỹ thuật lấy cao răng sẽ được các bác sĩ sử dụng các dụng cụ nha khoa thô sơ, nên dù là kỹ thuật đơn giản, nhưng lấy cao răng vẫn có thể gây ra hiện tượng chảy máu, ê buốt răng.

Nhưng hiện nay, kỹ thuật nha khoa phát triển, công nghệ lấy cao răng đã khắc phục được hoàn toàn các nhược điểm của phương pháp cũ trước kia, thay vào đó là quy trình lấy cao răng hoàn thành nhanh chóng, mang làm hàm răng sạch bóng.

 

Giải đáp thắc mắc lấy cao răng có đau không?-hình 2

 

Phương pháp lấy cao răng có đau không đã không là nổi lo của nhiều người khi có công nghệ hiện đại thay thế các phương pháp truyền thống.

Bước 4: Đánh bóng mặt răng

Đây là bước cuối cùng và quan trọng nhất của quá trình lấy vôi răng. Nếu cao răng ở mức độ bình thường bác sĩ sẽ sử dụng các dụng cụ lấy cao răng nha khoa chuyên dụng để làm sạch cao răng giúp bệnh nhân, hoặc bác sĩ dùng bột muối khoáng để đánh bóng bề mặt răng.

Còn nếu cao răng dày và bám chắc, lại còn có dấu hiệu cao răng bám sâu dưới nướu răng thì bác sĩ sẽ sử dụng phương pháp hiện đại hơn là sử dụng máy siêu âm lấy cao răng. Phương pháp lấy cao răng bằng siêu âm chính là câu trả lời tốt nhất cho việc lấy cao răng có đau không.

Với hệ thống laser hiện đại, bác sĩ có thể nhẹ nhàng làm sạch cao răng tận sâu dưới nướu mà không cần phải can thiệp bởi các biện pháp nha khoa như rạch nướu…Sử dụng máy lấy cao răng sẽ giúp bệnh nhân làm sạch cao răng trong nướu mà không chảy máu, không đau. Vì vậy lấy cao răng có đau không, câu trả lời là không.

Thật vậy, với công nghệ hiện đại ngày nay, các phương pháp lấy cao răng truyền thống không còn được áp dụng, và lấy cao răng có đau không không còn là nổi lo đáng ngại. Thay vào đó là các công nghệ tiên tiến với quy trình thực hiện nhanh gọn lẹ mà không hề gây đau bất kì giây phút nào.

 

Một số lời khuyên để giữ cho hàm răng chắc khỏe

 

  • Luôn chải răng sạch sau khi ăn.
  • Sử dụng chỉ tơ nha khoa lấy sạch mảnh vụn thức ăn ở kẽ răng.
  • Ngậm nước súc miệng có bán sẵn hoặc nước muối pha loãng.
  • Kiểm tra răng miệng định kỳ 3 tháng/lần để giải quyết những vấn đề vệ sinh mà bản thân cá nhân không thể tự làm sạch được như: làm sạch ở kẽ răng, ở mặt xa các răng hàm, ở những vùng răng giả.
  • Không nên đợi có cao răng mới đi lấy, vì khi cao răng hình thành thì nó đã gây ra tổn thương và để lại hậu quả.

Cùng chuyên mục

Trong rang vinh vien hinh ava

Trồng răng sứ vĩnh viễn có những ưu nhược điểm gì? Mất răng không chỉ làm giảm thẩm mỹ khuôn mặt mà còn ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của chúng ta. Thế nên, nếu rơi vào trường hợp này, bạn hãy tham khảo các phương pháp trồng răng giả hiện nay để có được sự lựa chọn phù hợp với bản thân, trong đ...

Nha Khoa

- 12/04/2017

Trong rang su titan hinh ava

Trồng răng sứ titan có tốt không? Trồng răng hay cụ thể trồng răng implant, trồng răng sứ là phương pháp hiệu quả để phục hồi lại hàm răng bị hư hỏng của bạn. Trong đó, có một phương pháp được đánh giá cao đó là trồng răng sứ titan, vậy trồng răng sứ titan có tốt không? Quy trình trồng răng như t...

Nha Khoa

- 12/04/2017

Trong rang khenh hinh ava

Nên hay không nên trồng răng khểnh. Răng khểnh cũng như má lúm là một trong những nét duyên ngầm thu hút sự chú ý của người đối diện. Vậy chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu những lợi ích mà trồng răng khểnh mang lại cũng như những bất lợi mà chúng có thể gây nên từ phương pháp trồng răng này.

Nha Khoa

- 11/04/2017

Trong rang co dau khong hinh ava

Giải đáp thắc mắc trồng răng có đau không. Trồng răng đã không còn là xa lạ với mỗi chúng ta, đây là phương pháp giúp phục hình răng đã mất đảm bảo cả về thẩm mỹ cũng như chức năng ăn nhai cho hàm răng. Tuy nhiên, vấn đề trồng răng có đau không vẫn là nỗi lo lắng của rất nhiều người.

Nha Khoa

- 09/04/2017

Trong rang cua hinh ava

Có nên trồng răng cửa hay không? Trong trường hợp răng cửa đã bị mất phần thân răng và chân răng đã bị lung lay thì tốt nhất nên nhổ bỏ và trồng răng sứ, cụ thể là trồng răng cửa. Tuy nhiên có nhiều người vẫn còn thắc mắc rằng quy trình trồng cửa như thế nào, có nên trồng răng hay không?

Nha Khoa

- 09/04/2017