Mách bạn cách chữa sâu răng đơn giản

Tác giả: Váng cả đầu. Ngày đăng: 25-04-2017

Mách bạn cách chữa sâu răng đơn giản. Đau răng do sâu răng là tình trạng diễn ra ở nhiều người hiện nay. Lâu dần, các mảnh vụn thức ăn thừa sẽ tích tụ và là ổ để vi khuẩn phát triển gây ra sâu răng do đó những kiến thức về sâu răng và cách chữa bạn cũng cần phải biết rõ. Vậy đâu là cách chữa sâu răng đơn giản? Có cần lưu ý gì khi áp dụng cách chữa sâu răng đơn giản?

Tại sao lại bị sâu răng- cách chữa sâu răng đơn giản

 

Một cách thông thường, có hai nguyên nhân chính gây ra hiện tượng sâu răng của bạn đó là: vi khuẩn gây sâu răng và kết cấu răng bị tổn thương.

Vi khuẩn gây sâu răng là các vi khuẩn bám vào bề mặt răng, trên các mảng bám răng, trên màng sinh học và có khả năng gây sâu răng bằng cách các vi khuẩn này bám vào răng và tăng sản sinh hình thành các đốm khuẩn.

Dần dần các đốm khuẩn này phát triển thành một số lượng lớn các vi khuẩn tấn công răng, chúng sản sinh và tiết ra chất hữu cơ, polyore, enzyme, chuyển hóa tinh bột thành đường và đường thành acid.  Những chất này có thể hòa tan chất hữu cơ và phân hủy chất vô cơ trong kết cấu men và ngà răng tạo nên lỗ thủng trên thân răng gọi là lỗ sâu răng ( xem thêm cơ chế gây sâu răng ).

 

Mách bạn cách chữa sâu răng đơn

 

Dùng tỏi, gừng- những nguyên liệu thực hiện cách chữa sâu răng đơn giản bạn có thể dễ dàng tìm kiếm để khắc phục những nguyên nhân của sâu răng.

Khả năng chống sâu của răng tùy thuộc vào trạng thái kết cấu của răng. Hàm răng không bị sứt mẻ, không khiếm khuyết, mọc thẳng hàng, thẳng lối, men răng trắng bóng, mức khoáng hóa răng cao là những yếu tố quan trọng chống lại các tác nhân gây sâu răng. Ngược lại, các yếu tố này không hoàn chỉnh thì nguy cơ sâu răng là rất lớn.

 

Mách bạn cách chữa sâu răng đơn giản và hiệu quả

 

  1. Chanh- nguyên liệu dùng để thực hiện cách chữa sâu răng hiệu quả.

Chữa sâu răng bằng chanh là cách chữa sâu răng đơn giản từ nguyên liệu thiên nhiên, dễ thực hiện, an toàn và khá hiệu quả. Bạn hãy dùng nước cốt chanh thoa trực tiếp lên răng sâu. Axit tự nhiên trong nước cốt chanh sẽ giúp làm dịu cơn đau và ngăn chặn sự lây lan rộng hơn của vi khuẩn giúp bạn giảm đau nhanh chóng.

  1. Súc miệng bằng muối là một trong những cách chữa sâu răng hiệu quả.

Với khả năng sát trùng và kháng khuẩn tự nhiên, muối là loại gia vị rất hữu dụng giúp bạn giảm đau răng và sát khuẩn vùng miệng. Súc miệng với nước muối ấm mỗi ngày không chỉ giúp bạn làm sạch vòm miệng, ngăn ngừa một số bệnh sâu răng miệng mà còn làm giảm các triệu chứng đau, nhức răng một cách hiệu quả.

  1. Gừng, cách chữa sâu răng hiệu quả và giảm đau nhanh chóng.

Gừng là vị thuốc đông y là cách chữa sâu răng đơn giản tại nhà có tính nóng, có khả năng sát khuẩn, kháng viêm, giảm sưng. Do vậy, chúng ta hoàn toàn có thể sử dụng gừng tươi để chữa đau và hạn chế tình trạng sưng, viêm nướu do sâu răng.

Bạn chỉ cần dùng một vài lát gừng mỏng hoặc nước ép gừng nhỏ vào vùng răng đau, các cơn đau của bạn sẽ nhanh chóng giảm đi giúp bạn cảm thấy dễ chịu hơn.

 

Mách bạn cách chữa sâu răng đơn -hình 2

 

Bên cạnh những cách chữa sâu răng đơn giản bạn cũng cần lưu ý đến cách vệ sinh răng miệng hằng ngày.

  1. Bấm huyệt là một trong phương pháp giảm đau sau khi thựuc hiện cách chữa sâu răng đơn giản.

Có một cách làm giảm đau răng nhanh nhất theo đông y rất công hiệu quả mà không phải ai cũng biết chính là bấm huyệt. Trước hết, hãy gõ răng cửa phía trên, dưới, sau đó gõ răng bên phải, bên trái. Khi gõ, ngậm hai hàm răng lại, gõ vừa phải, mỗi lần gõ 30 – 50 lần.

Sau đó dùng ngón tay cái bấm vào huyệt hợp cốc (huyệt nằm giữa vùng chữ V của ngón tay cái và ngón trỏ) mỗi bên 10 lần. Thực hiện một vài lần, bạn sẽ nhận thấy công hiệu giảm đau rất thần kỳ bởi các huyệt đạo ở tay có mỗi liên hệ chặt chẽ với dây thần kinh ở răng.

 

Một số lưu ý cho bạn khi áp dụng cách chữa sâu răng đơn giản

 

Những cách chữa sâu răng với trầu không đơn giản trên đây sẽ rất hiệu quả nếu bạn kiên trì sử dụng thường xuyên. Tuy nhiên, cách chữa sâu răng với trầu không chỉ có tác dụng giảm đau tạm thời, chữa sâu răng cho những trường hợp đau nhức nhẹ, mới chớm, nếu muốn chữa sâu răng triệt để thì cần phải đến trung tâm nha khoa uy tín để điều trị triệt để nhất.

  • Trường hợp răng chớm sâu:  nha sỹ có thể áp dụng bôi florua trên các khu vực bị ê buốt để giúp tăng cường sự tái khoáng hóa men răng hoặc tiến hành hàn trám phục hồi các khu vực đã bị mất men răng.
  • Sâu nặng gây đau nhức và vỡ mẻ lớn: hàn trám hoặc bọc răng sứ sẽ là giải pháp điều trị răng sâu tốt nhất hiện nay.

 

Cùng chuyên mục

Trong rang vinh vien hinh ava

Trồng răng sứ vĩnh viễn có những ưu nhược điểm gì? Mất răng không chỉ làm giảm thẩm mỹ khuôn mặt mà còn ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của chúng ta. Thế nên, nếu rơi vào trường hợp này, bạn hãy tham khảo các phương pháp trồng răng giả hiện nay để có được sự lựa chọn phù hợp với bản thân, trong đ...

Nha Khoa

- 12/04/2017

Trong rang su titan hinh ava

Trồng răng sứ titan có tốt không? Trồng răng hay cụ thể trồng răng implant, trồng răng sứ là phương pháp hiệu quả để phục hồi lại hàm răng bị hư hỏng của bạn. Trong đó, có một phương pháp được đánh giá cao đó là trồng răng sứ titan, vậy trồng răng sứ titan có tốt không? Quy trình trồng răng như t...

Nha Khoa

- 12/04/2017

Trong rang khenh hinh ava

Nên hay không nên trồng răng khểnh. Răng khểnh cũng như má lúm là một trong những nét duyên ngầm thu hút sự chú ý của người đối diện. Vậy chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu những lợi ích mà trồng răng khểnh mang lại cũng như những bất lợi mà chúng có thể gây nên từ phương pháp trồng răng này.

Nha Khoa

- 11/04/2017

Trong rang co dau khong hinh ava

Giải đáp thắc mắc trồng răng có đau không. Trồng răng đã không còn là xa lạ với mỗi chúng ta, đây là phương pháp giúp phục hình răng đã mất đảm bảo cả về thẩm mỹ cũng như chức năng ăn nhai cho hàm răng. Tuy nhiên, vấn đề trồng răng có đau không vẫn là nỗi lo lắng của rất nhiều người.

Nha Khoa

- 09/04/2017

Trong rang cua hinh ava

Có nên trồng răng cửa hay không? Trong trường hợp răng cửa đã bị mất phần thân răng và chân răng đã bị lung lay thì tốt nhất nên nhổ bỏ và trồng răng sứ, cụ thể là trồng răng cửa. Tuy nhiên có nhiều người vẫn còn thắc mắc rằng quy trình trồng cửa như thế nào, có nên trồng răng hay không?

Nha Khoa

- 09/04/2017