Phương pháp gắn đá vào răng không cần khoan

Tác giả: Kue Nie. Ngày đăng: 27-04-2017

Phương pháp gắn đá vào răng không cần khoan. Hiện nay, với công nghệ E.Las mới nhất thì việc không cần phải khoan răng đính đá là điều hoàn toàn khả thi. Tất cả các công đoạn đều được rút ngắn tối đa, tiết kiệm thời gian với sự hỗ trợ của thiết bị máy móc hiện đại. Đính đá lên răng cụ thể bằng phương pháp gắn đá vào răng không cần khoan có thể hạn chế tối đa những xâm lấn có hại đến cấu trúc của răng, bảo tồn răng và tránh được tình trạng ê buốt hoặc sâu răng sau này.

Ưu nhược điểm của phương pháp gắn đá vào răng không cần khoan

 

  1. Đạt được tính thẩm mỹ vượt trội.

Viên đá hoặc kim cương sẽ được các kĩ thuật viên mài mỏng đế, làm nhẵn bề mặt bằng máy mài tinh vi. Sau đó, đá được mang đi tráng bạc, nhằm đảm bảo độ phản quang tốt. Do đó, đá sau khi gắn đá vào răng không cần khoan vẫn luôn giữ được màu sắc tự nhiên, phát ra ánh sáng đẹp giúp thu hút ánh nhìn.

  1. Hoàn toàn không gây xâm lấn đến cấu trúc men răng, ngà răng.

Với công nghệ gắn đá vào răng E.las, gắn đá vào răng không cần khoan, bác sĩ chỉ cần chiếu ánh sáng laser để làm đông cứng keo dán nha khoa, giúp tạo ra khối liên kết bền vững giữa viên đá và bề mặt răng mà không cần khoan đục lỗ. Vì vậy, cấu trúc men răng và ngà răng hoàn toàn không bị xâm lấn, đảm bảo răng luôn khỏe mạnh.

 

Phương pháp gắn đá vào răng không cần khoan

 

Gắn đá vào răng không cần khoan vừa đảm bảo tính thẩm mỹ vừa đảm bảo an toàn cho răng.

  1. An toàn cho răng

Vì thực hiện phương pháp gắn đá vào răng không cần khoan nên phương pháp này hoàn toàn không gây tổn hại đến men và ngà răng, bảo tồn răng thật tối đa. Ngoài ra, vật liệu sử dụng để tạo kết dính chiết xuất từ thiên nhiên với độ bám dính  cao, rất thân thiện và lành tính với men răng.

  1. Rất an toàn với cơ thể, không gây độc hại, không dị ứng.

Công nghệ đính đá vào răng E.las sử dụng keo dán nha khoa có nguồn gốc từ thiên nhiên, được chế tạo từ nhựa cây thông Nam Mỹ không chứa chất độc hại, hoàn toàn không gây dị ứng nên rất an toàn với cơ thể.

Ngoài ra, đây là loại keo dán có độ bám dính cao nhất hiện nay, đá có thể bám chặt vào răng cao gấp 3 lần vật liệu truyền thống.

Khối liên kết giữa đá và răng có thể tồn tại nhiều năm, không bị bong sút khi ăn nhai, không bị hóa lỏng khi gặp nhiệt độ cao, bạn có thể thoải mái ăn uống mà không sợ làm hỏng đá.

  1. Thời gian thực hiện nhanh chóng.

Gắn đá vào răng không cần khoan bằng công nghệ E.las có kĩ thuật khá đơn giản và được thực hiện rất nhanh chóng. Thông thường, tính cả thời gian thăm khám và đính đá lên vị trí răng đã đánh dấu thì chỉ mất khoảng 15 phút là hoàn thành, giúp bạn tiết kiệm thời gian và chi phí đi lại nhưng vẫn mang đến hiệu quả cao nhất.

 

Phương pháp gắn đá vào răng không cần khoan thực hiện như thế nào

 

  1. Vệ sinh răng miệng và đánh dấu vị trí đính đá.

Nhằm đảm bảo môi trường sạch sẽ và vô trùng trong suốt quá trình gắn đá lên răng, bác sĩ tiến hành vệ sinh răng miệng bằng những dung dịch sát khuẩn chuyên dụng. Sau đó sẽ đánh dấu vị trí trên răng cần đính đá.

 

Phương pháp gắn đá vào răng không cần khoan-hình 2

 

Quy trình thực hiện phương pháp gắn đá vào răng không cần khoan nhanh chóng, tiết kiệm thời gian.

  1. Thực hiện đính đá vào răng.

Bác sĩ thực hiện làm sạch bề mặt răng, tiếp theo đưa lượng keo dán nha khoa vừa đủ lên vị trí vừa đánh dấu và đặt viên đá lên trên. Giữ cố định đá trong vòng 15 giây và loại bỏ bớt phần keo thừa(nếu có). Cuối cùng, tiến hành chiếu ánh sáng laser để làm đông cứng keo dán, giúp đá bám chặt trên bề mặt răng.

  1. Đánh bóng bề mặt răng.

Để giúp đá sáng đẹp và giữ được màu sách tự nhiên, bác sĩ thực hiện đánh bóng xung quanh vị trí răng vừa mới gắn đá. Sau đó, kiểm tra lại lần cuối để đảm bảo tính thẩm mỹ, đồng thời tư vấn bạn cách chăm sóc răng miệng.

 

Cùng chuyên mục

Sau rang ham duoi hinh ava

Quy trình trám răng khi bị sâu răng hàm dưới. Sâu răng hàm khác với các bộ phận khác bị tổn thương, vì răng là bộ phận duy nhất trong cơ thể không có khả năng tự phục hồi khi qua tuổi vị thành niên, phải chữa trị. Sâu răng hàm hay cụ thể là sâu răng hàm dưới có triệu chứng gì? Quy trình điều trị ...

Nha Khoa

- 21/04/2017

Sau rang la gi hinh ava

Giải đáp thắc mắc sâu răng là gì? Sâu răng là gì, sâu răng không phải là căn bệnh đáng lo ngại như nhiều người nghĩ. Hiểu được nguyên nhân gây bệnh sâu răng sẽ giúp chúng ta có được các phương pháp phòng tránh sâu răng và cách điều trị hiệu quả cho bản thân cũng như mọi người trong gia đình.

Nha Khoa

- 21/04/2017

Rang e buot khi uong nuoc lanh hinh ava

Tại sao răng ê buốt khi uống nước lạnh? Ê buốt răng khi ăn hoặc uống những thực phẩm lạnh như nước đá, kem, sinh tố. Bạn rất lo lắng tại sao chân răng ê buốt khi uống nước lạnh, hiện tượng ê buốt này còn xuất hiện trong trường hợp nào? Làm sao để khắc phục răng ê buốt khi uống nước lạnh?

Nha Khoa

- 21/04/2017

E buot rang sau khi lay cao rang hinh ava

Tại sao lại bị ê buốt răng sau khi lấy cao răng? Bị ê buốt răng sau khi lấy cao răng là tình huống thường gặp ở nhiều người. Đôi khi nó được coi là hiện tượng bình thường bởi vì thao tác lấy cao răng có tác động ít nhiều đến men răng bên ngoài, tương tự như ngoại lực làm bệnh nhân bị buốt răng sa...

Nha Khoa

- 21/04/2017

E buot rang sau khi tay trang hinh ava

Mẹo giúp bạn hạn chế được tình trạng ê buốt răng sau khi tẩy trắng. Việc sử dụng miếng dán tẩy trắng tại nhà cũng dễ dẫn đến tình trạng ê buốt răng sau khi tẩy trắng răng do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan, bên cạnh đó là nhiều người quan tâm đến việc làm thế nào để hạn chế tình trạng ê...

Nha Khoa

- 21/04/2017