Chi phí trám răng sâu bao nhiêu tiền?

Tác giả: Hoa Le. Ngày đăng: 09-05-2017

Chi phí trám răng sâu bao nhiêu tiền? Trám răng là giải pháp tốt nhất khắc phục các trường hợp như sâu răng, răng sứt mẻ, răng thưa, mỏng men răng, răng vỡ, răng hở. Vậy vấn đề trám răng sâu bao nhiêu tiền sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như bệnh lý cũng như tình trạng răng miệng, vật liệu trám răng, do đó để biết chính xác chi phí trám răng sau bao nhiêu tiền thì bạn nên kết hợp nhiều nguồn thông tin hơn.

Các vật liệu dùng cho trám răng sâu- Trám răng sâu bao nhiêu tiền?

 

  1. Vật liệu trám răng Composite

Composite là vật liệu trám răng truyền thống phổ biến nhất hiện nay bởi tính thẩm mỹ cao, màu sắc tự nhiên y như răng thật. Rất thích hợp để thực hiện trám răng cửa.

Composite có giá thành rẻ nên được nhiều khách hàng lựa chọn, tuy nhiên chỉ sau khoảng 2-3 năm thì vết trám rất dễ bong bật hoặc đổi màu do độ bền không cao.

 

Chi phí trám răng sâu bao nhiêu tiền?

Chi phí trám răng sâu bao nhiêu tiền phụ thuộc nhiều vào vật liệu trám là gì.

  1. Vật liệu trám răng Amalgam

Amalgam được cấu tạo từ hợp kim bạc, đồng, thiếc, thủy ngân. Hàn răng bằng Amalgam có độ chịu lực cao, không độc, không kích ứng răng và khoang miệng, độ bền tương đối cao.

Một nhược điểm của amalgam là màu sắc khác hoàn toàn với răng nên chỉ có thể trám những chiếc răng ở bên trong như răng hàm, khi trám răng dễ xảy ra hiện tương khoang rỗng giữa răng và vật liệu làm các mảnh vụn thức ăn mắc kẹt, đồng thời xuất hiện hiện tượng ê buốt răng.

  1. Vật liệu trám răng GIC

GIC thường được dùng để trám tạm thời ở các răng ít phải ăn nhai. Vật liệu trám răng này có màu sắc gần tương đương với răng tự nhiên và chứa fluor có khả năng chống sâu răng.

Nhược điểm của GIC là tuổi thọ không được cao, thấp hơn cả composite nên thường sử dụng để hàn trám cổ răng bị mòn.

  1. Vật liệu trám răng bằng kim loại

Vật liệu trám răng này có thể là đồng, bạc hay vàng… có độ bền rất cao, giá thành cũng cao hơn các loại vật liệu trám phổ biến. Do màu sắc không tương đồng với răng thật nên vật liệu trám bằng kim loại thường sử dụng để trám răng hàm.

  1. Vật liệu trám sứ Inlay/Onlay

Trám sứ Inlay/Onlay là vật liệu bằng chất liệu sứ đảm bảo được tính thẩm mỹ và độ bền chắc ngang với bọc răng sứ. Phương pháp này phù hợp với các ca đòi hỏi tính thẩm mỹ cao, răng sâu nặng hoặc sứt mẻ lớn. Bởi những ưu điểm trên mà trám sứ có giá thành cao.

 

Dịch vụ trám răng sâu bao nhiêu tiền?

 

  1. Trám răng sâu bao nhiêu tiền phụ thuộc vào bệnh lý răng miệng.

Kiểu trám răng là yếu tố không thể thiếu để trả lời cho câu hỏi trám răng bao nhiêu tiền vì mỗi cấp độ răng bị tổn thương sẽ có một mức giá khác nhau. Các trường hợp trám răng mẻ, mỏng men răng, răng vỡ, răng hở tùy vào độ nặng nhẹ của răng bị tổn thương mức giá trám răng sẽ có sự biến đổi khác nhau.

Trường hợp trám răng sâu thường có chi phí thấp hơn so với các phương pháp trám răng khác vì răng chỉ cần phục hồi và không quá cầu kỳ về yếu tố thẩm mỹ vì trám răng thẩm mỹ đòi hỏi cần được thực hiện bởi các bác sĩ có chuyên môn và có mắt thẩm mỹ nhất là trong trường hợp trám răng cửa.

 

Chi phí trám răng sâu bao nhiêu tiền?-hình 2

 

Tùy mức độ sâu răng khác nhau sẽ cho bạn mức chi phí trám răng sâu bao nhiêu tiền là khác nhau.

  1. Trám răng sâu bao nhiêu tiền phụ thuộc vào vật liệu trám.

Kỹ thuật trám răng là yếu tố không nhỏ ảnh hưởng đến trám răng sâu bao nhiêu tiền. Hiện nay có hai phương pháp trám răng được áp dụng phổ biến nhất là trám răng trực tiếp và trám răng gián tiếp.

Trám răng bằng Inlay/Onlay thường được trám bằng kim loại quý hiếm tại Nha khoa Kim có mức giá dịch vụ trám răng giao động từ 1.500.000- 5.000.000/ 1 răng.

Trám răng trực tiếp bằng vật liệu Composite, amalgam. Đây là phương pháp trám đơn giản nên chỉ cần trực tiếp thực hiện bằng các thao tác đơn giản, nha sĩ chỉ cần đưa chất liệu trám trực tiếp lên răng cần phục hồi và chỉnh sửa tạo dáng thẩm mỹ . Trám trực tiếp chỉ mất từ 15 – 30 phút và chỉ có thể duy trì từ 2 – 5 năm và giá trám răng từ 100.000 – 500.000/ 1 răng.

  1. Trám răng sâu bao nhiêu tiền tùy thuộc vào tình trạng răng miệng khi trám.

Trám răng sâu bao nhiêu tiền trên thực tế còn phụ thuộc vào tình trạng răng miệng của bệnh nhân. Các trường hợp răng bị thương nhẹ sẽ có mức giá trám răng ít hơn. Còn đối với những trường hợp răng vỡ mẻ phức tạp sẽ có giá cả đắt hơn. 

 

Cùng chuyên mục

Gan da vao rang khong can khoan hinh ava

Phương pháp gắn đá vào răng không cần khoan. Hiện nay, với công nghệ E.Las mới nhất thì việc không cần phải khoan răng đính đá là điều hoàn toàn khả thi. Tất cả các công đoạn đều được rút ngắn tối đa, tiết kiệm thời gian với sự hỗ trợ của thiết bị máy móc hiện đại. Đính đá lên răng cụ thể bằng ph...

Nha Khoa

- 27/04/2017

Dinh da vao rang o tphcm hinh ava

Mách bạn tiêu chí lựa chọn địa chỉ đính đá vào răng ở tphcm chất lượng. Khoan răng đính đá giờ đã được thay thế bằng công nghệ đính đá lên răng hoàn toàn mới, E.Las không gây đau hay tổn thương răng của bạn. Nhưng làm thế nào để lựa chọn được địa chỉ đính đá vào răng ở tpHCM vừa đảm bảo chất lượn...

Nha Khoa

- 27/04/2017

Cham soc rang dinh da hinh ava

Mách bạn cách chăm sóc răng đính đá đơn giản mà đạt hiệu quả cao. Đính đá lên răng đang là trào lưu hiện nay của giới trẻ bởi nó đem đến sự sành điệu và sang trọng bên cạnh hàm răng sáng bóng ngọc ngà. Bạn có thể đến cửa hàng trang sức gần nhất để chọn cho mình một viên đá vừa ý. Sau khi gắn đá l...

Nha Khoa

- 26/04/2017

Dinh da vao rang co hai khong hinh ava

Giải đáp thắc mắc đính đá vào răng có hại không. Trước nhu cầu làm đẹp ngày một lớn, rất nhiều dịch vụ ra đời tạo nên sự đa dạng, phong phú. Sự ra đời của dịch vụ thẩm mỹ nha khoa đính đá ở răng cũng ra đời từ đó và trở thành xu hướng làm đẹp được nhiều người yêu thích, đặc biệt là giới trẻ. Tuy...

Nha Khoa

- 25/04/2017

Dinh da vao rang gia re hinh ava

Có nên lựa chọn địa chỉ đính đá vào răng giá rẻ hay không? Nhu cầu thẩm mỹ ngày càng tăng cao kéo theo đó dịch vụ đính đá, đính kim cương vào răng ngày càng phổ biến và được nhiều người yêu thích. Kĩ thuật đính đá lên răng theo đó cũng thay đổi từng ngày, đáp ứng được những tiêu chí của một ca đí...

Nha Khoa

- 25/04/2017