Tìm hiểu bệnh giang mai là gì?

Tác giả: Thanh Nguyễn. Ngày đăng: 06-06-2017

Tìm hiểu bệnh giang mai là gì? Giang mai là căn bệnh xã hội nguy hiểm xếp hạng thứ 2 trong 8 căn bệnh xã hội nguy hiểm hiện nay, tiềm ẩn rất nhiều biến chứng mà có thể nhiều người chưa biết. Bệnh giang mai là gì, và bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng khó lường như viêm xương khớp, tàn tật, viêm màng não,… Chính vì bệnh nguy hiểm nên mọi người cần phải biết bệnh giang mai là gì, phòng tránh cũng như có suy nghĩ đúng đắn hơn, nếu phát hiện triệu chứng bệnh giang mai thì hãy đi khám tại những cơ sở chuyên khoa uy tín để có được hướng xử lý phù hợp, hiệu quả, tránh xảy ra sai sót, biến chứng.

Bệnh giang mai là gì?

Bệnh giang mai là gì?- Là một trong những bệnh xã hội vô cùng nguy hiểm do một loại xoắn khuẩn nhạt màu có tên là Treponema pallidum (xoắn khuẩn giang mai) gây ra. Con đường lây nhiễm chủ yếu của bệnh giang mai là thông qua quan hệ tình dục không an toàn, bệnh cũng có thể lây nhiễm gián tiếp thông qua các vết trầy xước trên da, niêm mạc hay lây truyền từ mẹ sang con. Giang mai nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, đúng cách có thể dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí là đe dọa tính mạng người bệnh.

Xoắn khuẩn giang mai có thể xâm nhập vào cơ thể quan hệ tình dục không an toàn (không sử dụng bao cao su) dù là qua đường âm đạo, hậu môn hay đường miệng; trường hợp da, niêm mạc có vết trầy xước mà tiếp xúc với dịch tiết từ các thương tổn do bệnh giang mai cũng có thể bị nhiễm bệnh; đối với phụ nữ mang thai mắc bệnh giang mai, xoắn khuẩn giang mai cũng có thể được truyền từ mẹ sang con trong thời kỳ mang thai từ tháng thứ 4 trở đi thông qua dây rốn.

Tìm hiểu bệnh giang mai là gì?

Xoắn khuẩn giang mai. Người bệnh nên tìm hiểu bệnh giang mai là gì để phòng tránh bệnh.

Sau khi xâm nhập vào cơ thể, xoắn khuẩn gây bệnh giang mai có thể tác động đến hầu hết các cơ quan, bộ phận trên cơ thể từ da, niêm mạc đến cơ, xương, hệ thần kinh, tim mạch. Do đó, khi mắc bệnh giang mai, người bệnh có thể xuất hiện nhiều triệu chứng tương tự như các bệnh khác.

Triệu chứng bệnh giang mai- bệnh giang mai là gì?

1. Dấu hiệu bệnh giang mai ở nam giới

  • Sau khi quan hệ với người bệnh giang mai thì khoảng 2 – 6 tuần, ở dương vật, rãnh quy đầu, bao quy đầu, thân dương vật,.. xuất hiện các vết loét đỏ, dạng nông, tròn nhỏ, có bờ cứng, không gây đau ngứa.
  • Sau 4 – 10 tuần, cơ thể người bệnh sẽ nổi ban đỏ không ngứa, hay có thể là mụn nước, mụn mủ gây loét, chảy dịch hôi, người bệnh luôn mệt mỏi, đau đầu, có thề hành sốt, nổi hạch,…Sau giai đoạn này khoảng 1 -3 năm người bệnh sẽ không có triệu chứng gì, nên thường chủ quan bỏ qua, khiến bệnh chuyển sang giai đoạn cuối nguy hiểm.
  • Giai đoạn cuối thường xuất hiện sau 3 – 40 năm, lúc này sẽ xuất hiện các gôm giang mai và củ giang mai gây đau đớn cho người bệnh.

2. Dấu hiệu bệnh giang mai ở nữ

  • Cũng giống như nam giới các biểu hiện bệnh giang mai ở nữ giới ở giai đoạn mới phát thường xuất hiện săng giang mai ở bộ phận sinh dục như: âm hộ, âm đạo, môi bé, môi lớn, miệng, môi (nếu quan hệ tình dục bằng đường miệng), hậu môn (nếu quan hệ bằng đường hậu môn), bẹn, đùi, ngón tay, ngón chân…

Tìm hiểu bệnh giang mai là gì? -hình 2

                                                                         Bệnh giang mai ở miệng

  • Khi xoắn khuẩn ăn sâu vào bên trong, thì người bệnh sẽ thấy nổi ban đỏ khắp cơ thể, có thể thấy ở cả lòng bàn tay, bàn chân và nhiều vị trí khác.
  • Nếu không hỗ trợ điều trị kịp thời thì sau vài năm (Trung bình là 3 năm, nhưng cũng có thể kéo dài 30-40 năm) người bệnh sẽ chuyển sang giai đoạn cuối cùng. Ở giai đoạn này biểu hiện sẽ nặng hơn như gôm, củ giang mai, dễ vỡ, gây viêm loét, để lại sẹo xấu trên cơ thể khi lành.

Nguyên nhân bệnh giang mai-bệnh giang mai là gì?

Xoắn khuẩn Treponema pallidum (xoắn khuẩn giang mai), đó là tác nhân gây bệnh và chúng thường có cơ hội lây lan từ người này sang người khác thông qua những con đường sau:

  • Phần lớn người mắc bệnh giang mai đều do đã có quan hệ tình dục với người bị bệnh giang mai trước đó. Và dù có sử dụng bao cao su nhưng không đúng cách hoặc quan hệ bằng miệng, hậu môn cũng đều bị nhiễm bệnh.
  • Nguyên nhân phổ biến nữa là đã tiếp nhận máu hay sử dụng bơm kim tiêm có dính máu chứa xoắn khuẩn giang mai.
  • Một số ít trường hợp khác là do bạn đã sử dụng đồ dùng có chứa dịch mủ, hoặc chất nhầy mà người bệnh để lại. Và thường những người có sức đề kháng kém sẽ dễ bị lây bệnh bằng con đường này.
  • Giang mai bẩm sinh thường gặp ở trẻ sinh ra từ người mẹ mắc bệnh và khi sinh ra bằng đường âm đạo thì khả năng nhiễm xoắn khuẩn sẽ cao hơn rất nhiều so với cách bạn chọn hình thức sinh mổ.

Bệnh giang mai có chữa được không?-bệnh giang mai là gì?

Có. Bệnh giang mai có thể chữa khỏi hoàn toàn bằng kháng sinh phù hợp. Nhưng với điều kiện là bệnh phải được điều trị ở giai đoạn sớm nhất, khi xoắn khuẩn giang mai chưa ăn sâu và phá hủy lục phủ ngũ tạng, hệ tim mạch và thần kinh.

Sau 3 – 90 ngày quan hệ tình dục, sử dụng chung bơm kim tiêm hoặc “vô tình” có tiếp xúc với mầm bệnh, nếu thấy xuất hiện những nột mụn đỏ, nền cứng, không ngứa, không đau, không loét và chảy mủ ở bất lỳ vị trí nào đã có tiếp xúc với mầm bệnh, chẳng hạn như: Cơ quan sinh dục, miệng, tay, hậu môn,…thì cần phải đến gặp bác sĩ ngay lập tức. Bởi đây là giai đoạn phát bệnh đầu tiên, bệnh có khỏi hay không phụ thuộc rất lớn vào cách điều trị ở thời điểm “vàng” này.

Cách chữa bệnh giang mai- bệnh giang mai là gì?

Ban đầu bác sĩ sẽ tiến hành các xét nghiệm chuyên khoa bằng các thiết bị kỹ thuật hiện đại để chẩn đoán tình trạng bệnh một cách cụ thể, từ đó sẽ tìm ra nguyên nhân gây bệnh giang mai là gì, và đưa ra hướng hỗ trợ điều trị phù hợp.

  • Bệnh nhân được dùng phương pháp nội khoa để khống chế vi khuẩn, phá hủy cấu trúc gen gây bệnh, ngăn ngừa sự phát triển của xoắn khuẩn và không cho giang mai nặng hơn.
  • Bác sĩ sẽ dùng các biện pháp kỹ thuật tác động trực tiếp lên vùng nhiễm bệnh, để ngăn chặn sự phát triển các xoắn khuẩn, bài trừ chất độc và các biến chứng do mầm bệnh sản sinh ra, sau đó hồi phục các chức năng sinh lý của cơ quan tổ chức.
  • Tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể, phục hồi sức sống và tái tạo các tế bào bị tổn thương do mầm bệnh gây ra, thúc đẩy hỗ trợ điều trị ổ bệnh cục bộ.

1. Dùng kháng sinh:

Phương pháp điều trị bệnh giang mai ở giai đoạn sớm chủ yếu vẫn là dùng kháng sinh đặc hiệu liều cao để kìm hãm sự phát triển của xoắn khuẩn. Với phương pháp này, người bệnh phải tuyệt đối tuân thủ liệu trình và pháp đồ điều trị của bác sĩ. Không được tự ý cắt ngang, bỏ thuốc hoặc dùng những loại thuốc ngoài đơn đè nên. Việc không thực hiện chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ sẽ sinh ra khám ứng kháng thuốc của vi khuẩn, gây rất nhiều khó khăn cho việc điều trị sau này. Nghiêm trọng nhất là khiến xoắn khẩn lây lan nhanh hơn.

Tìm hiểu bệnh giang mai là gì? -hình 3

Dùng thuốc kháng sinh điều trị bệnh giang mai

Đối với phụ nữ mắc bệnh giang mai thì nên điều trị bệnh trước khi mang thai. Còn nếu trong trường hợp mang thai rồi mới mắc thì càng cần phải theo dõi và thực hiện chặt chẽ đơn thuốc của bác sĩ. Khi đến thời điểm sinh nở thì nên sinh mổ để tránh lây bệnh cho thai nhi khi bé chui qua cổ tử cung. Trong trường hợp, thai nhi có những biểu hiện mắc giang mai bẩm sinh, bác sĩ cũng sẽ cũng chỉ định điều trị giang mai dự phòng bằng kháng sinh.

2. Phương pháp miễn dịch cân bằng:

Có thể nói đây là phương pháp hiệu quả hiện nay, được các nước tiên tiến trên thế giới áp dụng hiệu quả. Phương pháp này không những hỗ trợ điều trị xoắn khuẩn giang mai hiệu quả, mà còn kết hợp với gene sinh vật điều tiết chức năng miễn dịch của người bệnh, giúp hạn chế khả năng tái phát. Quy trình được thực hiện như sau:

  • Xét nghiệm: Đây là giai đoạn giúp chẩn đoán đúng tình trạng bệnh để đưa ra phương pháp hữu hiệu, an toàn.
  • Khống chế vi khuẩn: Cách này sẽ can thiệp vào gene mầm bệnh, sau đó từ từ phá hủy cấu trúc gene giúp người bệnh khống chế sự phát triển của vi khuẩn.
  • Diệt khuẩn: Các ion có trong thuốc sẽ tác động trực tiếp lên các ổ bệnh giúp bài trừ mầm bệnh, xóa chất độc do mầm bệnh sản sinh ra và phục hồi chức năng của các cơ quan tổ chức.
  • Miễn dịch: gene sinh vật giúp tăng cường hệ miễn dịch, thúc đẩy hỗ trợ ức chế ổ bệnh cục bộ, tái tạo tế bào mới.

Cùng chuyên mục

Day sung nang long ava

Bạn biết gì về bệnh dày sừng nang lông. Khi gặp phải bệnh dày sừng nang lông thường mọi người sẽ khá hoang mang và đặt ra không ít thắc mắc xoay quanh căn bệnh này. Ngay sau đây là một số câu hỏi thường gặp về dày sừng nang lông mà mọi người có thể tham khảo để có những cái nhìn đúng đắn nhất về ...

Da Liễu

- 21/09/2017

Benh lupus ban do he thong ava

Hiểu hơn về bệnh lupus ban đỏ hệ thống. Lupus hay bệnh lupus ban đỏ hệ thống, là một bệnh tự miễn trong đó hệ thống miễn dịch của con người tấn công chính những cơ quan và các tế bào của cơ thể. Bệnh lupus ban đỏ là gì? Bệnh lupus ban đỏ có chữa được không? Bệnh lupus ban đỏ có nguy hiểm không?.....

Da Liễu

- 14/09/2017

Benh zona than kinh ava

Những điều cần biết về bệnh zona thần kinh. Bệnh zona thần kinh vào thời điểm giao mùa sang hè như thế này xảy ra rất nhiều đặc biệt là trẻ em, cách chữa bệnh zona thần kinh thường được sử dụng là uống thuốc để hết mụn nước và bôi “thuốc xanh” để không có sẹo. Tuy nhiên còn nhiều cách tốt hơn thế...

Da Liễu

- 14/09/2017

Avatar

Bật mí cách trị hôi nách tận gốc. Trị hôi nách tận gốc luôn là mong ước của rất nhiều người bị ám ảnh bởi căn bệnh này. Chứng hô nách tuy không ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh tuy nhiên lại khiến người bệnh có tâm lý mặc cảm và tự ti khi tiếp xúc với những người xung quanh.

Da Liễu

- 14/09/2017

Benh to dia ava

Bí quyết chữa bệnh tổ đỉa hiệu quả. Tổ đỉa là một loại viêm da, được đặc trưng bởi các mụn ngứa chủ yếu xuất hiện ở tay và chân. Những cục mụn chỉ có kích thước 1-2 mm và có thể biến mất sau khoảng 3 tuần nhưng chúng thường xuyên tái phát dẫn đến các vết xước và khiến da bị dày lên gây mất thẩm m...

Da Liễu

- 30/07/2017