Khám thai từ tuần 36 cho mẹ BIẾT NHỮNG GÌ?

Tác giả: Kue Nie. Ngày đăng: 16-06-2018

Những tháng cuối cùng là mốc thời gian quan trọng nhất của mẹ bầu. Vậy khi mẹ bầu khám thai từ tuần 36, cơ thể mẹ bầu cũng như bé yêu sẽ thay đổi như thế nào? Hãy cùng Finizz khám phá những phát triển của cơ thể mẹ và con khi khám thai từ tuần 36 nhé.

Khám thai từ tuần 36 - tuần thứ 36

Cơ thể bạn thay đổi thế nào khi khám thai từ tuần 36

Vào thời kỳ này, bạn sẽ nhận ra dạ con co bóp càng lúc càng nhiều. Những cơn đau này xuất hiện báo hiệu cho bạn biết rằng mình đang trong giai đoạn sinh con khi khám thai từ tuần 36 rồi đó. Vì thế, nhiều phụ nữ nghĩ rằng mình sắp sinh con khi khám thai từ tuần 36 nhưng thực tế không phải thế.Tốt hơn hết, bạn nên nhờ người thân đưa vào bệnh viện.

Bé to chừng nào khi khám thai từ tuần 36

Thai nhi vẫn phát triển. Bé có thể dài 40 đến 47,5 cm (16 – 19 inch) và nặng khoảng 1,7 đến 2 kg (5 ¾ - 6 ¾ pao).

 

Khám thai từ tuần 36Khám thai từ tuần 36​

Bé thay đổi thế nào khi khám thai từ tuần 36

Lông tơ xuất hiện trên da thai nhi bắt đầu rụng dần cùng với bã nhờn. Bã nhờn là một chất kem khá dày bảo vệ da thai nhi khi ngâm trong dịch ối. Bé có thể nuốt cả hai chất này. Bã nhờn và dịch ối kết hợp với nhau tạo thành phân của thai nhi. Đầu thai nhi ở tư thế chúi xuống khi khám thai từ tuần 36. Tuy nhiên, nếu duy trì tư thế này, thai nhi sẽ không bị đau. Nếu vào những tuần tiếp theo khi khám thai từ tuần 36, thai nhi vẫn không ở tư thế này thì bạn nên tìm đến bác sĩ để thực hiện việc xoay đầu thai nhi.  

 

Khám thai từ tuần 36 - giai đoạn tuần thứ 37

Cơ thể bạn thay đổi thế nào khi khám thai từ tuần 36 (giai đoạn tuần 37)

Nếu chú ý kỹ, bạn sẽ nhận ra thai nhi chỉ thay đổi chút ít vào khoảng thời gian tuần 37 khi khám thai từ tuần 36 này. Lúc này, bạn không nhận ra cân nặng của mình thay đổi. Tuy nhiên, bạn sẽ tăng khoảng 11,35 – 16 kg (khoảng 25 – 35 pound). Luợng dịch ối cũng giảm dần vào tuần thứ 37 trong giai đoạn khám thai từ tuần 36 này. Những cơn đau dạ con càng xuất hiện thường xuyên hơn.

Trước khi sinh, lượng nước nhầy sẽ ra trước và thai nhi ra sau. Lượng nước nhầy đổ ra báo hiệu cổ tử cung của bạn đang mở và bạn sắp sinh bé. Việc sinh con có thể kéo dài vài giờ, vài ngày hay vài tuần. Lúc ấy, cổ tử cung luôn mở khi khám thai từ tuần 36 này.

Bé to chừng nào khi khám thai từ tuần 36 (giai đoạn tuần 37)

Lúc này, thai nhi dài khoảng 41,25 - 49 cm (khoảng 16 ½ - 19 ½ inch) và nặng 2,7 - 3,2 kg (6 - 7 pound).

 

Khám thai từ tuần 36 (giai đoạn tuần 37)Khám thai từ tuần 36 (giai đoạn tuần 37)

Bé thay đổi thế nào khi khám thai từ tuần 36 (giai đoạn tuần 37)

Vào cuối tuần này trong giai đoạn khám thai từ tuần 36, thai nhi vẫn được tính là đủ tháng. Tuy nhiên, nó vẫn còn nằm trong tử cung cho đến khi có dấu hiệu chuẩn bị chào đời. Nếu thai nhi không chuyển đầu xuống khi khám thai từ tuần 36, bạn nên cùng chồng đến tìm gặp bác sĩ để bàn về vấn đề này.

Có nhiều cách để xoay thai nhi. Hầu hết, chúng đều là những kỹ thuật tự nhiên và kỹ thuật y khoa. Bạn nên nhớ rằng tình trạng sinh ngược xuất hiện ở 1 trong số 25 trẻ sinh đủ tháng khi khám thai từ tuần 36.

 

Khám thai từ tuần 36 - giai đoạn tuần thứ 38

Cơ thể bạn thay đổi thế nào khi khám thai từ tuần 36 (giai đoạn tuần 38)

Vào thời điểm này khi khám thai từ tuần 36, chân bạn có thể sẽ bị sưng phồng. Nhưng bạn đừng quá lo lắng vì hiện tượng này khá bình thường trong quá trình bạn mang thai, đặc biệt là khi bạn chuẩn bị sinh. Tuy nhiên, nếu tay hoặc mặt của bạn sưng quá nhiều rồi sau đó chân và mắt cá của bạn cũng sưng phồng lên thì bạn nên đến gặp bác sĩ khi khám thai từ tuần 36 này.

Bé to chừng nào khi khám thai từ tuần 36 (giai đoạn tuần 38)

Kích thước thai nhi thay đổi, thường thì thai nhi dài khoảng 42,5 – 50 cm (17 – 20 inch) và nặng khoảng 2,8 – 3,4kg (6 ¼ - 7 ½ pound).

 

Khám thai từ tuần 36 (giai đoạn tuần 38)Khám thai từ tuần 36 (giai đoạn tuần 38)​

Bé thay đổi thế nào khi khám thai từ tuần 36 (giai đoạn tuần 38)

Thai nhi vẫn tiếp tục phát triển khi khám thai từ tuần 36 này. Các cơ quan chủ yếu của bé đã phát triển hoàn thiện và có đầy đủ chức năng, ngoại trừ hai cơ quan: não và phổi. Hai cơ quan này chỉ hoạt động khi thai nhi chào đời. Tuy nhiên, hai cơ quan này vẫn phát triển trong suốt thời thơ ấu của trẻ.

Nếu cả cha và mẹ có đôi mắt nâu hoặc đen thì đứa bé sinh ra cũng có mắt nâu hoặc đen. Nếu khi sinh ra, bé có màu mắt nâu hoặc đen thì khi lớn lên, màu mắt bé vẫn thế. Tuy nhiên, nếu mắt bé màu xám hay xanh da trời thì có hai trường hợp xảy ra. Một là màu mắt bé không đổi khi trưởng thành. Thứ hai, màu mắt bé có thể chuyển sang xanh lá, nâu đỏ hay nâu. Thường thì hiện tượng này xuất hiện khi con bạn được 9 tháng tuổi.

 

Khám thai từ tuần 36 - giai đoạn tuần thứ 39
Cơ thể bạn thay đổi thế nào khi khám thai từ tuần 36 (giai đoạn tuần 39)

Vào một hay hai tuần cuối cùng khi khám thai từ tuần 36, bạn thường không gặp phải sự thay đổi nào cả. Có lẽ bạn không tăng cân hay không nhận ra rằng bụng mình to hơn nhưng thực tế, sự thay đổi vẫn tiếp tục diễn ra khi khám thai từ tuần 36 này. Sau khi thai nhi được đẩy đến khung xương chậu, sẽ càng gần cổ tử cung hơn. Dần dần, cổ tử cung sẽ mềm hơn, ngắn hơn và mỏng hơn. Ngoài ra, bạn có thể nghe người ta nói quá trình này là “thời kỳ chín mùi” hay “thời kỳ cổ tử cung mỏng đi.” trong thời gian khám thai từ tuần 36.

Bé to chừng nào khi khám thai từ tuần 36 (giai đoạn tuần 39)

Bây giờ, thai nhi dài khoảng 45 – 51,25 cm (18 – 20 ½) và nặng khoảng 2,9 – 3,6 kg (6 ½ - 8 pound).

 

Khám thai từ tuần 36 (giai đoạn tuần 39)Khám thai từ tuần 36 (giai đoạn tuần 39)

 

Bé thay đổi thế nào khi khám thai từ tuần 36 (giai đoạn tuần 39)

Lớp mỡ dưới da hình thành khi khám thai từ tuần 36. Lớp mỡ này khá quan trọng vì nó giúp nhiệt độ cơ thể bé ổn định khi chào đời. Ngoài ra, thai nhi cũng bắt đầu hình thành tế bào da mới thay cho tế bào da cũ.

 

Khám thai từ tuần 36 - giai đoạn tuần thứ 40

Cơ thể bạn thay đổi thế nào khi khám thai từ tuần 36 (giai đoạn tuần 40)

Trong quá trình này khi khám thai từ tuần 36, đầu thai nhi ló ra thông qua âm đạo vào mỗi lúc cơn đau xuất hiện. Khi vẫn thấy được đầu thai nhi và đầu thai nhi không bị tụt vào trong thì thai nhi vẫn bình thường. Khi ấy, bạn sẽ cảm thấy nóng bức hay đau nhói. Cảm giác thấy nóng bức hay đau nhói chỉ xuất hiện trong khoảng thời gian ngắn. Sau đó, bạn sẽ cảm thấy cơ thể mình không thể cử động được nữa. Đó là vì đầu thai nhi làm căng mô âm đạo. Lúc này, mô âm đạo khá mỏng và các sợi thần kinh bị nghẽn. Kết quả là bạn có cảm giác bị tê cóng khi khám thai từ tuần 36 này.

Phương pháp tránh trường hợp trên xảy ra trong giai đoạn khám thai từ tuần 36

• Cúi người và dùng hai tay chống xuống đất.

• Cố làm giãn các cơ đáy chậu (các lớp cơ và mô nằm giữa âm đạo và trực tràng).

• Tập trung sức lực để thực hiện kỹ thuật hít thở.

• Cố chịu những cơn đau co thắt trong thời gian này.

Bé to chừng nào khi khám thai từ tuần 36 (giai đoạn tuần 40)

Thai nhi sẽ dài khoảng 47,5 - 52,5 cm (khoảng 19 - 21 inch) và nặng khoảng 3,06 - 4,5 kg (khoảng 6 ¾ - 10 pound). Nếu thai nhi là trai thì sẽ to hơn vì thường thì bé trai thường lớn hơn bé gái.

 

Khám thai từ tuần 36 (giai đoạn tuần 40)Khám thai từ tuần 36 (giai đoạn tuần 40)

 

Bé thay đổi thế nào khi khám thai từ tuần 36 (giai đoạn tuần 40)

Xương thai nhi sẽ trở nên cứng ngoại trừ phần sọ trong giai đoạn khám thai từ tuần 36 này. Xương sọ của thai nhi vẫn mềm để có thể dễ dàng đi qua cổ tử cung và âm đạo. Vì thế, đầu thai nhi có hình chóp trong những ngày đầu sau khi sinh. Thai nhi có hai phần khá mềm trên đầu, hay còn gọi là hai thóp để có thể dễ dàng ra khỏi bụng mẹ. Thóp trước trở nên cứng hơn vào giữa tháng thứ tám và tháng thứ mười lăm. Thóp sau trở nên cứng vào khoảng giữa tháng thứ ba và tháng thứ tư. Vậy là quá trình khám thai từ tuần 36 đã đến lúc kết thúc.

 

Trên đây là một số những kinh nghiệm khi khám thai từ tuần 36.  Hi vọng với những gì Finizz cung cấp có thể giúp chị em hiểu rõ hơn về cơ thể mẹ và con khi khám thai từ tuần 36. Đặt lịch để xét nghiệm thai tại các Phòng khám Sản phụ khoa uy tín khác qua Finizz để được hỗ trợ nhanh nhất và tiết kiệm thời gian chờ đợi tại phòng khám nhé các mẹ bầu.

 

Cùng chuyên mục

Pf img2 b3eae14afaab75989268289261ab0679dc7c5949fbae718a66096d20f818fd4e

Việc khám phụ khoa sau khi sinh là hoàn toàn cần thiết, nhưng vì nhiều lý do mà các sản phụ thường không quan tâm đến điều này và chỉ gặp bác sĩ khi có vấn đề nghiêm trọng. Các bác sĩ chuyên khoa khuyên: Trong khoảng 6 tuần đầu sau sinh các mẹ cần sắp xếp thời gian để khám phụ khoa sau khi sinh c...

Sản phụ Khoa

- 15/06/2018

Image  2

Khi mang bầu, bà mẹ nào cũng mong muốn thai kỳ diễn ra suôn sẻ, con chào đời an toàn, mạnh khỏe. Để theo dõi hành trình phát triển của bé qua từng tháng mang thai, mẹ nào cũng phải nhớ khám thai và siêu âm đầy đủ, đúng lịch khám thai định kỳ theo chỉ định của bác sĩ.

Sản phụ Khoa

- 15/06/2018

Image  11

Có rất nhiều chị em thắc mắc rằng liệu có nên đi khám phụ khoa cho người chưa lập gia đình và khám như thế nào là chuẩn nhất? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn đọc cũng như tất cả các chị em có một câu trả lời cho mình.

Sản phụ Khoa

- 15/06/2018

Image  5

Khám phụ khoa phụ nữ là một việc làm cần thiết đối với mọi chị em phụ nữ. Nhưng rất nhiều chị em, đặc biệt là những người trẻ với tâm lý lo ngại đều băn khoăn, lo lắng không biết khám phụ khoa phụ nữ là khám những gì và lý do nên khám phụ khoa phụ nữ?

Sản phụ Khoa

- 14/06/2018

Image  3

Đối với các bà bầu thì tìm địa chỉ khám thai uy tín hiện đang là nỗi băn khoăn rất lớn. Khám thai ở đại học Y Dược TPHCM được rất nhiều người tin tưởng lựa chọn. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu rõ hơn về một số thông tin về địa chỉ này nhé!

Sản phụ Khoa

- 14/06/2018