Chụp x quang răng có hại không?

Tác giả: Hoa Le. Ngày đăng: 07-04-2017

Chụp x quang răng có hại không? Chụp x quang răng sẽ cho thấy những khe hở, những cấu trúc răng ẩn (như răng khôn), và tình trạng mất xương không nhìn thấy khi khám bằng mắt thường. Chụp x quang nha khoa thực hiện để theo dõi sau khi điều trị nha khoa. Tuy nhiên liên quan đến chụp x quang- tia x- nhiều người vẫn e ngại rằng chụp x quang răng có hại không?, nếu chụp với tần suất nhiều thì như thế nào?

Trường hợp mới cần chụp x quang răng- chụp x quang răng có hại không?

 

1. Ở người lớn, x quang răng có thể được sử dụng để:

  • Phát hiện khu vực bị sâu răng mà không nhìn thấy bằng mắt thường, đặc biệt là những vùng sâu nhỏ ở kẽ răng.
  • Xác định sâu răng tái phát ở dưới chất hàn răng
  • Tìm kiếm hiện tượng tiêu xương đi kèm với bệnh lí về lợi
  • Tìm những thay đổi ở xương hoặc ống tủy do nhiễm trùng
  • Hỗ trợ chuẩn bị cấy ghép răng, chụp răng, làm răng giả hoặc các thủ thuật về răng khác
  • Tìm kiếm sự có mặt của áp xe (nhiễm trùng ở chân răng hoặc giữa răng và lợi)
  • Tìm kiếm những bất thường khác, ví dụ như nang hoặc một số loại u

 

Chụp x quang răng có hại không?

 

Nắm rõ trường hợp áp dụng trước khi biết chụp x quang răng có hại không nhé

2. Ở trẻ em, x quang răng được sử dụng để:

  • Phát hiện sâu răng
  • Xác định có đủ không gian để phù hợp cho những răng mới thay không
  • Xác định nếu răng sữa bị rụng nhanh có đủ để cho phép răng vĩnh viễn mọc thích hợp không?
  • Kiểm tra sự phát triển của răng khôn và xác định xem răng có mọc ngầm không (không thể chui qua khỏi lợi)

 

Những tác hại của chụp x quang răng là gì?- chụp x quang răng có hại không?

 

Chụp x quang răng có hại không thường được hỏi do sựu e ngại của mọi người về tia X. Lượng tia xạ phát ra dùng để thu được hình ảnh trên phim x quang nha khoa rất thấp. Ví dụ, để chụp một phim nhỏ trong miệng cường độ tia xạ đến bệnh nhân là khoảng 0.005 millisievert (mSv - đơn vị đo lường phóng xạ). Còn trung bình lượng tia xạ có sẵn trong môi trường sống ở Mỹ là 3,2 mSv/năm.

Tức là phải chụp liên tục khoảng 640 lần mới đạt tới mức tia xạ trung bình trong môi trường. Thật may mắn là liều lượng tia xạ mà bạn bị phơi nhiễm khi chụp x quang răng là cực kì nhỏ, đặc biệt nếu nha sĩ của bạn sử dụng máy x quang kĩ thuật số. Đây chính là câu trả lời cho vấn đề chụp x quang răng có hại không.

Những tiến bộ trong nha khoa những năm qua đã cho ra đời những biện pháp làm giảm thiểu nguy cơ liên quan đến x quang răng. Tuy nhiên, ngay cả với những tiến bộ an toàn, thì ảnh hưởng của bức xạ được tích lũy cộng gộp trong cả cuộc đời. Vì vậy, mỗi một lượng nhỏ mà bạn nhận được từ các nguồn phóng xạ thì đều được tính.

 

Chụp x quang răng có hại không?-hình 2

 

Sự thật chụp x quang răng có hại không còn tùy vào tần suất bạn chụp x quang như thế nào nữa.

Nếu bạn lo lắng vì phơi nhiễm phóng xạ khi chụp x quang, hãy nói với nha sĩ về tần suất chụp cần thiết và lí do tại sao bạn phải chụp. Đối với một người cần chụp x quang thường xuyên hơn bình thường thì những hướng dẫn gần đây yêu cầu x quang chỉ được tiến hành khi cần thiết cho chẩn đoán lâm sàng.

Tần suất chụp x quang răng tùy thuộc vào bệnh lí cũng như tiền sử răng miệng và tình trạng sức khỏe hiện tại của bạn. Một số người có thể cần chụp x quang mỗi 6 tháng một lần; một số khác không có bệnh răng miệng hoặc bệnh về lợi gần đây và thường xuyên đi khám nha sĩ có thể chỉ cần chụp x quang răng vài năm một lần.

Nếu bạn là một bệnh nhân mới, bác sĩ có thể cho bạn chụp x quang như một phần của thăm khám ban đầu và để thành lập dữ liệu gốc giúp so sánh với những thay đổi có thể xảy ra ở những lần khám sau. Như vậy, bạn đã tự có câu trả lời cho riêng mình về câu hỏi chụp x quang răng có hại không? Có ảnh hưởng tới sức khỏe bạn không rồi đó.

Cùng chuyên mục

Giai dap thac mac boc rang su nhu the nao hinh ava

Giải đáp thắc mắc về bọc răng sứ như thế nào. Hiện nay, kỹ thuật bọc răng sứ đang được thịnh hành và phổ biến bởi những ưu điểm như tính thẩm mỹ và độ bền cao. Càng có nhiều người có xu hướng lựa chọn phương pháp bọc răng sứ này, nhưng trước khi quyết định có nên hay không thì cần phải tìm hiểu r...

Nha Khoa

- 23/05/2017

Giai phap boc rang su co tot khong hinh ava

Giải pháp bọc răng sứ có tốt không? Các chuyên gia phục hình răng sứ khuyên rằng để bọc răng sứ có chất lượng cao bạn không thể không quan tâm đến công nghệ được ứng dụng để phục hình. Và bên cạnh đó nhiều người còn băn khuăn đi tìm lời giải cho câu hỏi bọc răng sứ có tốt không?

Nha Khoa

- 23/05/2017

Nha khoa uy tin tai hue hinh ava

Tổng hợp phòng khám nha khoa uy tín tại Huế. Lựa chọn một phòng khám nha khoa vừa đảm bảo chất lượng vừa giá cả hợp lí không bao giờ dễ dàng. Không chỉ riêng gì các thành phố lớn, để tìm được nha khoa uy tín tại Huế cũng là một vấn đề, tuy nhiên quá trình tìm kiếm sẽ dễ hơn nếu bạn kiên trì.

Nha Khoa

- 23/05/2017

Nha khoa uy tin o thu duc hinh ava

Thông tin một số địa chỉ nha khoa uy tín ở Thủ Đức. Để tìm một địa chỉ nha khoa uy tín ở Thủ Đức không phải quá khó nhưng cũng không dễ dàng chút nào. Bởi lẽ có quá nhiều phòng khám nha khoa mọc lên nhưng còn về chất lượng dịch vụ thì khó mà kiểm soát được.

Nha Khoa

- 23/05/2017

Nha khoa uy tin o go vap hinh ava

Địa chỉ nha khoa uy tín ở Gò Vấp tphcm. Hiện nay, các trung tâm nha khoa ngày càng nhiều để đáp ứng nhu cầu điều trị sức khỏe răng miệng của mọi người. Tuy nhiên tìm được địa chỉ nha khoa uy tín chất lượng, nhất là nhà khoa kỹ thuật cao chuyên sâu về răng sứ thẩm mỹ, niềng răng, Implant... là lự...

Nha Khoa

- 23/05/2017