Trám răng thưa bằng phương thức gì?
Trám răng là phương pháp phục hình răng hết sức đơn giản, nhẹ nhàng bằng cách sử dụng vật liệu nha khoa trám vào phần răng bị hở cho đến khi đạt được tính thẩm mỹ sẽ chiếu đèn laser hoặc halogen đông cứng vết trám. Các nha sĩ sẽ dùng một dụng cụ chuyên dụng và trám bít vật liệu composite vào chỗ răng thưa của bạn rất nhanh chóng khoảng 15-20 phút cho một kẽ răng thưa.
Như thế nào là trám răng thưa?
Giải thích quy trình trám răng thưa
Để biết trám răng thưa có đau không, trước hết bạn cần hiểu về quy trình trám răng thưa.Trám răng hàm thường trám ở vị trí mặt nhai và bằng chất liệu có độ cứng chắc lớn nên dù ăn nhai cũng ít bị ảnh hưởng, ít bong tróc. Tuy nhiên, đối với răng thưa, thì khả năng miếng trám bị bong cao hơn, do trám ở cạnh bên của các răng. Chỉ cần dùng lực mạnh cũng có thể khiến miếng trám bị bong.
Quy trình trám răng thưa
Hơn nữa, đối với trám răng cửa thưa, thường sử dụng vật liệu trám composite mang tính thẩm mỹ cao hơn. Những loại vật liệu có vẻ đẹp cao để trám thẩm mỹ răng thưa thường có sức bền ít hơn. Đặc biệt, việc trám cần đến độ bám dính cao của chất liệu mới duy trì hiệu quả được lâu dài và khiến việc trám răng thưa có đau không. Những miếng trám thẩm mỹ thường hay gặp vấn đề với độ bám dính. Đó là lý do giải thích tại sao phương pháp trám răng thưa thẩm mỹ khó có độ bền cao.
Khi độ thưa của răng càng lớn thì miếng trám cũng phải lớn. Miếng trám lớn ở vị trí cạnh bên của răng muốn giữ được là rất khó. Nhiều răng cùng bị thưa thì tất cả các răng đều phải giữ gìn, ngay cả trong ăn nhai. Khi nhiều răng đều phải mang miếng trám thì khả năng bị bong tróc cũng cao hơn. Thông thường, trám răng thẩm mỹ với composite thường duy trì độ bền chắc trong khoảng 2-3 năm. Dần dần chỗ trám sẽ có dấu hiện bị bong bật, gây kém thẩm mỹ. Do đó, hàn trám răng thương chỉ áp dụng cho những kẽ răng thưa dưới 2mm mà thôi.
Tay nghề của nha sĩ và công nghệ của nơi chữa răng thưa áp dụng cũng là một yếu tố quan trọng quyết định việc trám răng thưa có đau không.
Những lưu ý quan trọng quyết định việc trám răng thưa có đau không
Những xử lý sau khi chữa răng thưa cũng rất quan trọng để việc trám răng thưa có đau không.
- Tránh ăn uống sau khi hàn trám răng thưa xong tối thiểu là 2 giờ
Khi chiếu đèn laser, vật liệu đã được đông cứng trên răng nhưng sau đó cũng cần có thời gian để đông đặc và khô cứng hoàn toàn. Vì vậy, tốt nhất là bạn cần tránh ăn nhai trong khoảng thời gian này để tạo cơ hội cho chất trám liên kết bền vững nhất với các mô răng.
Hạn chế ăn uống ngay sau khi trám răng thưa
- Tránh va chạm mạnh
Sau khi trám răng thưa, bạn cần tránh va chạm hay dùng răng cắn vật cứng, ăn nhai các loại thức ăn quá cứng, quá dai…vì có thể gây lệch hay bong sút chất trám, khiến cho sau khi trám răng thưa có đau không hay hiệu quả tốt nhất không.
Trong khi ăn nhai, nên dùng lực nhai vừa phải, ưu tiên sử dụng các loại thực phẩm mềm ít tinh bột và đường.
_ Tránh sử dụng thức ăn có nhiệt độ quá mức sẽ gây nhạy cảm chất trám.
_ Tránh sử dụng nước ngọt có gas, cà phê, thuốc lá…vì rất dễ gây xỉn màu chất trám.
Thuốc lá không nên là lựa chọn của bạn sau khi trám răng thưa
_ Dùng nước muối ấm để súc miệng, đặc biệt sau mỗi bữa ăn giúp răng miệng sạch sẽ.
_ Đặc biệt lưu ý sau khi hàn trám răng thưa là chế độ chăm sóc vệ sinh răng miệng của chính bản thân bạn. Bạn cần chải răng với bàn chải lông mềm với lực vừa phải để tránh gây mòn hay lệch chất trám khi thao tác chải răng quá mạnh.
_ Nếu sau khi hàn trám răng thưa, bạn nhận thấy có các dấu hiệu bất thường nào như đau nhức răng, ê buốt quá mức hoặc miếng trám bị cộm, bong sút…thì cần thông báo ngay cho bác sỹ hoặc quay lại tái khám ngay để được khắc phục kịp thời.
Những lưu ý quan trọng sau khi hàn trám răng thưa là cần thiết không nhỏ đến việc trám răng thưa có đau không, giúp bạn có cách chăm sóc và bảo vệ răng miệng tốt hơn.