Tìm hiểu bệnh vảy nến là gì?

Tác giả: Lusi Tu. Ngày đăng: 01-06-2017

Tìm hiểu bệnh vảy nến là gì. Bệnh vảy nến là bệnh tự miễn dịch kéo dài, với đặc trưng là những vùng da khác thường. Những vùng da này thường có màu đỏ, ngứa ngáy hoặc đóng vảy. Bệnh vảy nến có thể xuất hiện khu trú hoặc lan toả khắp cơ thể. Trong thời gian bị bệnh, nếu da tiếp tục chịu những tổn thương sẽ gây ra sự thay đổi cho mức độ nghiêm trọng của bệnh vảy nến, hay còn gọi là hiện tượng Koebner (Koebner phenomenon).

Bệnh vảy nến là gì?

Không thể dự đoán và gây kích ứng, bệnh vảy nến là căn bệnh khó chữa trị cũng như dai dẳng bậc nhất. Bệnh nhân bị vảy nến có số lượng tế bào da cao gấp 10 lần người bình thường. Lượng tế bào da này sẽ liên tục tiếp cận bề mặt da và chết. Khi đó, những vùng da đó sẽ có mảng đỏ được bao phủ bằng những vảy trắng. Vảy nến thường xuất hiện ở đầu gối, khửu tay và da dầu. Đôi khi, bệnh cũng xuất hiện thân người hay lòng bàn tay, bàn chân. Nếu để bệnh kéo dài, các lớp cấu tạo da như sừng, biều bì sẽ bị thay đổi.

Hiện nay, theo y học phương tây, có 5 loại bệnh vảy nến chính đó là: vảy nến thể mảng, vảy nến thể chấm, vảy nến uốn, vảy nến mụn mủ và vảy nến đỏ da toàn thân.

Vảy nến thể mảng (vảy nến Plaque) còn được gọi là vảy nến vulgaris, chiếm khoảng 85% - 90% các trường hợp bị vảy nến. Người bệnh xuất hiện những mảng đỏ cùng vảy trắng trên đầu. Những vùng da dễ bị ảnh hưởng nhất đó là mặt sau của cẳng tay, cẳng chân, quanh rốn và da đầu.

Vảy nến thể giọt (Vảy nến Guttate): những tổn thương có dạng chấm nhỏ.

Vảy nến thể mủ (Vảy nến pustular): có những mụn nước chứa mủ trên da.

Vảy nến thể uốn (Vảy nến inverse): hình thành những đốm đỏ ở các nếp gấp da.

Vảy nến thể đỏ da toàn thân (Vảy nến Erythrodermic): Đây có thể coi là biến chứng của những loại vảy nến trên. Bệnh xảy ra khi các vùng tổn thương lan rộng. Móng tay, kẽ tay hay móng chân là những nơi chịu ảnh hưởng chính.

Bệnh vảy nến thường được coi là một bệnh di truyền và được khởi phát bởi sự kích ứng của môi trường. Điều này đã được chứng minh qua nghiên cứu các cặp sinh đôi: Những cặp sinh đôi giống hệt nhau có nguy cơ cả hai cùng mắc bệnh cao gấp ba lần so với những đứa trẻ khác.

Tìm hiểu bệnh vảy nến là gì?

                                                                  Bệnh vảy nến là căn bệnh khó chữa trị

Tình trạng của bệnh vảy nến sẽ nặng hơn vào mùa đông. Sự nhiễm trùng và tâm lý căng thẳng là những yếu tố có thể tác động đến mức độ phát triển của bệnh.Bệnh vảy nến không phải là một bệnh truyền nhiễm. Cơ chế bệnh sinh là do hệ thống miễn dịch phản ứng với các tế bào da. Để chuẩn đoán bệnh, bác sỹ thường dựa vào các dấu hiệu và triệu chứng xuất hiện trên người bệnh.

Nguyên nhân bệnh vảy nến

Các nguyên nhân gây ra vảy nến và làm tình trạng bệnh trầm trọng thêm cũng rất đa dạng, thông thường do 8 nguyên nhân chính sau:

Rối loạn hệ miễn dịch: Bệnh vảy nến là do sự rối loạn của hệ miễn dịch, một số tế bào miễn dịch thay vì tấn công các yếu tố lạ xâm nhập vào cơ thể như: vi khuẩn, virus… thì lại tác động vào chính biểu bì da, khiến các tế bào này nhanh chóng bị chết đi.

Yếu tố di truyền: 40% các trường hợp bố mẹ bị mắc bệnh vảy nến có di truyền sang con.

Yếu tố tâm lý (stress): Môi trường sống, công việc căng thẳng, tâm lý lo lắng, xấu hổ, tự ti vì làn da sần sùi, cũng là tác nhân khởi phát hoặc làm bệnh nặng thêm.

Nhiễm khuẩn: Quá trình sinh hoạt không giữ vệ sinh đúng cách hàng ngày khiến da bị nhiễm khuẩn, hoặc dùng chất tẩy rửa quá mạnh cũng góp phần làm bệnh thêm trầm trọng.

Dùng thuốc không đúng cách: Nhiều người vẫn có thói quen chữa bệnh theo cảm tính, dùng thuốc theo kinh nghiệm mà không theo đơn của bác sĩ. Khi dùng thuốc không đúng cách sẽ gây ra nhiều hậu quả đối với người bệnh, nhất là các loại thuốc như: thuốc chống sốt rét, thuốc trị cao huyết áp loại beta blocker, corticoid… có thể dẫn đến bệnh vảy nến.

Môi trường ô nhiễm: Môi trường bụi bẩn, ô nhiễm không khí, nguồn nước, thức ăn… gây ra nhiều bệnh, trong đó có vảy nến.

Ánh sáng mặt trời: Ánh sáng mặt trời có chứa nhiều tia tốt cho da và sự phát triển cơ thể, nhưng cũng luôn ẩn chứa các hiểm họa như tia tử ngoại. Tiếp xúc quá nhiều với ánh sáng mặt trời vào khoảng thời gian từ 10 giờ tới 15 giờ không chỉ là yếu tố gây phát sinh bệnh vảy nến mà còn có thể bị ung thư da.

Chấn thương thượng bì: Vùng da bị tổn thương không được chữa trị kịp thời và đúng cách sẽ để lại hậu quả lâu dài, điển hình như vảy nến.

Triệu chứng bệnh vảy nến

Bệnh vảy nến có dấu hiệu và triệu chứng có thể khác nhau từ người sang người nhưng có thể bao gồm một hoặc nhiều điều sau đây:

Bản vá lỗi đỏ của da được bao quanh màu bạc.

Nhân rộng các điểm nhỏ (thường thấy ở trẻ em).

Khô, nứt da có thể chảy máu.

Ngứa, nóng rát hoặc đau nhức.

Dày, rỗ chỏm móng tay.

Sưng và cứng khớp.

Bệnh vảy nến, các bản vá lỗi có thể từ một vài điểm giống như gàu lan rộng bao phủ khu vực rộng lớn. Trường hợp nhẹ của bệnh vảy nến có thể là một mối phiền toái. Nhưng nhiều trường hợp nặng có thể gây đau, biến dạng và vô hiệu hoá.

Hầu hết các loại bệnh vảy nến đi qua các chu kỳ, nóng trong một vài tuần hoặc vài tháng, sau đó giảm dần trong một thời gian hoặc thậm chí đi vào thuyên giảm hoàn toàn. Trong hầu hết trường hợp, tuy nhiên, căn bệnh này cuối cùng trở lại.

Một vài loại bệnh vảy nến tồn tại. Chúng bao gồm:

Bệnh vảy nến mảng bám. Hình thức phổ biến nhất, mảng bám gây bệnh vảy nến khô, lớn lên, các tổn thương da đỏ (mảng) phủ vảy bạc. Các mảng ngứa hoặc có thể đau đớn và có thể xảy ra bất cứ nơi nào trên cơ thể, bao gồm cả bộ phận sinh dục và mô mềm bên trong miệng. Có thể chỉ là một mảng ít hay nhiều, và trong trường hợp nặng, da xung quanh các khớp xương có thể nứt và chảy máu.

Bệnh vảy nến móng. Bệnh vảy nến có thể ảnh hưởng đến móng tay và móng chân, gây rỗ, tăng trưởng bất thường và sự đổi màu móng tay. Vảy nến móng tay có thể trở nên lỏng lẻo và tách biệt với nền móng (onycholysis).

Bệnh vảy nến da đầu. Bệnh vảy nến trên da đầu xuất hiện đỏ, ngứa với mô trắng bạc. Có thể nhận thấy vảy của da chết trong tóc hoặc trên vai, đặc biệt là sau khi gãi da đầu.

Bệnh vảy nến Guttate. Điều này chủ yếu ảnh hưởng đến những người trẻ tuổi trên 30 và thường được kích hoạt bởi một nhiễm khuẩn như viêm họng. Nó đánh dấu bằng lở loét nước nhỏ trên cánh tay. thân, chân và da đầu. Các vết loét được bao phủ bởi mô và không dày như mảng điển hình. Có thể có một ổ đơn lẻ tự thoái lui, hoặc có thể lặp đi lặp lại, đặc biệt là nếu có bệnh nhiễm trùng đường hô hấp diễn ra.

Bệnh vảy nến Inverse. Chủ yếu là ảnh hưởng đến da ở nách, háng, dưới ngực và xung quanh bộ phận sinh dục, bệnh vảy nến gây ra các bản vá lỗi ngược mịn, da bị viêm đỏ. Nó phổ biến hơn ở những người thừa cân và trở nên tồi tệ là do ma sát và ra mồ hôi.

Bệnh vảy nến mụn. Hình thức này không phổ biến của bệnh vảy nến có thể xảy ra trong các sẹo hoặc ở các khu vực nhỏ trên tay, bàn chân hoặc ngón tay. Nó thường phát triển nhanh chóng, với đầy mụn mủ xuất hiện chỉ vài giờ sau khi làn da trở thành màu đỏ. Các mụn nước khô trong vòng một hoặc hai ngày nhưng có thể lại xuất hiện mỗi ngày hoặc vài tuần. Bệnh vảy nến mụn cũng có thể gây sốt, ớn lạnh, ngứa trầm trọng và mệt mỏi.

Bệnh vảy nến Erythrodermic. Các loại phổ biến nhất của bệnh vảy nến, bệnh vảy nến erythrodermic có thể bao phủ toàn bộ cơ thể với nổi mẩn đỏ, có thể ngứa mạnh mẽ. Nó có thể được kích hoạt bởi bị cháy nắng nặng, bởi corticosteroid và các thuốc khác, hoặc bởi một loại khó kiểm soát.

Viêm khớp vảy nến. Viêm da có vảy, viêm khớp vảy nến gây rỗ, bị đổi màu móng tay móng chân và đau sưng khớp, đó là điển hình của viêm khớp. Nó cũng có thể dẫn đến tình trạng viêm mắt như viêm kết mạc. Các triệu chứng từ nhẹ đến nặng. Mặc dù căn bệnh này thường không phải là làm tê liệt như các hình thức khác của viêm khớp, nó có thể gây thiệt hại chung - cứng và tiến triển, trong các trường hợp nghiêm trọng nhất có thể dẫn đến biến dạng vĩnh viễn.

Bệnh vảy nến da đầu

Bệnh vảy nến là một rối loạn da có thể xảy ra bất cứ nơi nào trên da và da đầu là một trong những khu vực bị ảnh hưởng nhiều nhất. Biểu hiện của bệnh là xuất hiện từng mảng vảy hay nhiều hơn, thậm chí có thể ảnh hưởng đến toàn bộ da đầu và cũng có thể lây lan đến trán, phía sau cổ hoặc tai.

Các triệu chứng phổ biến của bệnh vảy nến da đầu bao gồm:

Da đầu có vảy, ban đỏ, các mảng da thô ráp, gập ghềnh;

Vảy bạc, trắng;

Bong gàu;

Da đầu khô;

Ngứa;

Cảm giác nóng hoặc đau nhức;

Rụng tóc;

Bệnh vảy nến da không gây ra rụng tóc, nhưng nếu bạn gãi mạnh và nhiều tại những chỗ có vảy, phương pháp điều trị nghiêm khắc và bị căng thẳng có thể dẫn đến rụng tóc tạm thời. May mắn thay, mái tóc sẽ thường mọc trở lại sau khi da bạn đã hết bệnh.

Bệnh vảy nến kiêng ăn gì?

Bệnh vảy nến nên kiêng thịt đỏ, thịt đóng hộp

Bởi trong thịt có chứa khá nhiều chất arachidon. Đây là một trong những loại chất xúc tác gây phản ứng viêm gây sưng tấy. Vì vậy, người bệnh nên thay thế các loại thịt đỏ và cả thịt đóng hộp, thịt chế biến sẵn đông lạnh bằng các loại thực phẩm khác như cá hồi, cá mòi, cá thu, các loại ngũ cốc cung cấp protein cho cơ thể.

Bệnh vảy nến nên kiêng trứng

Đây cũng là một trong những thực phẩm được liệt kê trong danh sách bệnh vảy nến nên kiêng ăn. Do trong trứng cũng chứa cất xúc tác gây dị ứng, viêm và gây sưng đỏ như thịt đó là chất arachidon.

Bị vảy nến nên kiêng uống sữa

Sữa được cho là thực phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng bổ chất rát tốt cho người bị bệnh. Nhưng đa số người bị bệnh không biết rằng sữa cũng là 1 trong những nhân tố gây lên bệnh vảy nến khá nghiêm trọng . Vì trong sữa có chứa chất arachidon như ở 2 loại thực phẩm trên. Chúng có thể gây thần kinh ngoại biên, da bị sưng tấy, phát ban rất nguy hiểm cho người bệnh.

Tìm hiểu bệnh vảy nến là gì?-hình 2

                                                  Sữa là thực phẩm nên hạn chế khi bị bệnh vảy nến

Bệnh nhân vảy nến nên kiêng rượu bia

Từ trước đến nay, cuộc sống của chúng ta rượu bia không bao giờ là thiếu. Nhiều người sử dụng rượu bia một cách vô ý thức, lạm dụng và sử dụng trong thời gian dài. Chính việc này đã làm cho không biết bao nhiều người đã bệnh nay còn bệnh nặng hơn. Bởi rượu bia là chất gây kích ứng, gây kích thích giải póng histamine làm ga tăng tổn thương da nát là đối với người bị vảy nến.

Bị vảy nến nên kiêng đường (glucozo)

Người bị vảy nến nên giảm lượng đường đã qua tinh chế và cả đường tự nhiên. Các loại đường có trong ngô, khoai, mật ong. Và nên hạn chế nước hoa quả quá ngọt, các loại quả chứa quá nhiều đường.

Bệnh vảy nến nên kiêng đồ nướng, chiên, rán

Những loại đồ ăn này có chứa hàm lượng chất béo khá cao. những thực phẩm như thịt, đậu trứng, cá nướng hoặc rán đều có nguồn gốc tự do làm cho bệnh có thể phát lại.

Bệnh vảy nến nên kiêng một số loại thực phẩm có chứa chất kích thích

Người bị vảy nến cần tránh các loại thức ăn có tính nóng, cay, chất béo không lành mạnh. hạn chế không nên uống cà phê, nước ngọt có gas và tránh sử dụng thuốc lá.

Bệnh vảy nến nên kiêng một số loại thực phẩm khác

Ngoài những thực phẩm chính trên, người bệnh vảy nến cần tránh ăn những loại quả họ nha cam quýt, hạt tiêu, chocolate, thức ăn nhiều vị mặn gia vị.

Bệnh vảy nến rất khó chữa và có thể kéo dài theo cả cuộc đời bạn. muốn bệnh khỏi và quá trình điều trị bệnh được thuận lợi thì người bệnh nên kiêng những thực phẩm trên và bổ sung cho mình những đồ ăn nhẹ chứa nhiều vitamin, khoáng chất. Những thực phẩm giúp tăng cường sức đề kháng, chống oxy hóa, chống viêm như rau xanh, bắp cải,…loại thức ăn cung cấp chất béo omega 3 tốt cho da, cho cơ thể bên trong.

Bệnh vảy nến có lây không?

Không, bệnh vảy nến không hề bị lây nhiễm. Có thể vảy nến làm cho người bệnh thấy sợ do các vảy trắng bong tróc trên bề mặt da, rất đáng sợ nhưng nó lại không phải là bệnh do bị nhiễm trùng hoặc có vết thương hở như các bệnh khác.

Chính vì vậy, mà bệnh vảy nến không lây nhiễm từ người này sang người khác được. Và người bệnh không cần phải tự ti, sống khép kín, ít giao tiếp với các đối phương. Bệnh vảy nến chỉ làm cho người ngoài nhìn vào hơi ghê sợ do các vảy bong tróc và bên dưới đó là lớp da màu hồng hơi mỏng, ở các khu vực dễ nhìn thấy. Do vậy, có nhiều người muốn né tránh, chứ thực chất bệnh vảy nến không lây lan sang cho người khác.

Bệnh vảy nến toàn thân

Bệnh vảy nến toàn thân là một trong những biểu hiện nặng của các thể bệnh vảy nến bình thường như vảy nến mủ, thể mảng, thẻ giọt nước… Bệnh khiến cho người bệnh ngứa ngáy đến mức mất ăn mất ngủ thậm chí những người không làm chủ được các hành vi của mình. Ngoài ra những tổn thương do bệnh vảy nến toàn thân gây ra rất nhiều những ảnh hưởng đến cuộc sống của rất nhiều người.

Tìm hiểu bệnh vảy nến là gì?-hình 3

                                                                         Bệnh vảy nến toàn thân

Bệnh vảy nến toàn thân thường khiến cho người bệnh ngứa rát và đau đớn, trên da người bệnh sẽ có tình trạng bong tróc vảy và dưới lớp da có những mụn nước, da khô rát…

Bệnh vảy nến toàn thân là thể nặng của chứng bệnh vảy nến nên vấn đề điều trị để đem lại hiệu quả cao thì rất khó và đòi hỏi người bệnh hết sức kiên trì. Finizz sẽ cung cấp cho các bạn những cách chữa bệnh vảy nến hiệu quả nhất.

Chữa bệnh vảy nến

Hiện nay, khoa học vẫn chữa tìm ra phương pháp đặc trị cho căn bệnh này, nghĩa là người bệnh ít có cơ hội chữa khỏi bệnh hoàn toàn. Các biện pháp trị bệnh vảy nến hiện nay chỉ dùng lại ở việc khắc phục phần nào có hiệu quả tốt nhất các triệu chứng của bệnh. Bạn có thể tham khảo và áp dụng theo các phương pháp điều trị bệnh vảy nến đang được sử dụng phổ biến hiện nay bao gồm:

Dùng thuốc tây: đó là các loại thuốc dùng có tác dụng kháng viêm, kháng dị ứng, làm giảm viêm, ngứa và giảm tăng sinh tế bào da (Betamethasone, clobetasol….); nhóm thuốc retinoid (acitretin, tazarotene…) thường được sử dụng trong điều trị vảy nến nặng, đã đề kháng với các thuốc điều trị khác; thuốc Acid salicylic để làm tiêu sừng, giúp bong tróc vảy dễ dàng và làm bình thưởng hóa lớp sừng ở da hay nhóm thuốc dẫn chất vitamin D3 (calcipotriol, calcitriol…) thường được sử dụng trong điều trị vảy nến mảng hay vảy nến da đầu,…

Dùng thuốc đông y: đây là sự lựa chọn phổ biến của nhiều bệnh nhân hiện nay trong điều trị bệnh vảy nến do có thể dùng điều trị trong thời gian dài mà không lo tác dụng phụ. Một số bài thuốc trị bệnh vảy nến hiệu quả dược sử dụng như bài thuốc từ cây lược vàng,… Bên cạnh đó trong dân gian cũng có rất nhiều các nguyên liệu dùng để chữa bệnh vảy nến bằng thảo dược tự nhiên hiệu quả cao và an toàn đang được áp dụng phổ biến như trà xanh, lá ớt,…

Phương pháp Quang trị liệu trị bệnh vảy nến: Chữa bệnh vảy nến bằng quang trị liệu là phương pháp hiện đại sử dụng tia sáng UVB và PUVA chiếu vào vùng da bị tổn thương. Phương pháp này có tác dụng khỏi bệnh nhanh, kéo dài, tỉ lệ sạch thương tổn cao. Tuy nhiên, phương pháp này dễ gây ra tác dụng phụ nên ít được sử dụng.

Ngoài các phương pháp trên, nhiều bệnh nhân còn kiên trì áp dụng theo các cách trị bệnh từ dân gian như dùng trứng gà, dầu dừa,… để trị bệnh vảy nến có tác dụng làm giảm các triệu chứng bong tróc da cho vùng da bị bệnh trở nên mềm mại hơn.

Như vậy, xin khẳng định một lần nữa để bạn được biết, hiện nay vẫn chưa có phương pháp trị dứt điểm bệnh vảy nến. Để trị căn bệnh này có hiệu quả nhất, bạn có thể tham khảo và áp dụng theo các phương pháp nêu trên và tốt hơn là sau khi đã tham khảo ý kiến bác sĩ.

Cùng chuyên mục

Cach tri seo thuy dau hieu qua va nhanh chong ava

Cách trị sẹo thủy đậu hiệu quả và nhanh chóng. Bệnh thủy đậu gây ngứa ngáy khó chịu cho người bị bệnh và còn nguy cơ vô sinh nếu không chữa trị kịp thời. Nhưng dù chữa khỏi thì hậu quả sau đó là sẹo thâm, sẹo lõm sau thủy đậu. Theo chuyên gia sẹo thủy đậu khó điều trị, để điều trị được thì bạn cầ...

Da Liễu

- 19/05/2017

Cach cham soc tre bi thuy dau ava

Cách chăm sóc trẻ bị thủy đậu. Bệnh thủy đậu là một bệnh nhiễm trùng cấp tính toàn thân do virus varicella zoster. Khi đã mắc bệnh thủy đậu, con người sẽ có miễn dịch lâu dài suốt đời và ít khi bị lại lần hai. Tuy nhiên, vẫn có thể gặp những trường hợp tái nhiễm có hay không có biểu hiện lâm sàng...

Da Liễu

- 19/05/2017

Nhung dieu can tranh khi bi thuy dau ava

Những điều cần tránh khi bị thủy đậu. Bệnh thủy đậu là một bệnh khá nguy hiểm do virus gây ra, và cần có nhiều lưu ý, kiêng kị trong quá trình bị bệnh,...do đó, người bệnh cần hết sức lưu ý những điều cần tránh khi bị bệnh thủy đậu để tránh những biến chứng do bệnh thủy đậu gây ra.

Da Liễu

- 18/05/2017

Benh thuy dau co lay khong ava

Bệnh thủy đậu có lây không? Thay vì đặt câu hỏi “Bệnh thủy đậu có lây không?”, bệnh nhân và người nhà nên thắc mắc: “Bệnh thủy đậu lây qua những con đường nào?”. Bởi vì thủy đậu rất dễ lây truyền. Thủy đậu do siêu vi Varicella Zoster Virus (VZV) gây nên. Mặc dù bệnh xảy ra đa số ở trẻ em, nhưng n...

Da Liễu

- 18/05/2017

Chua benh thuy dau ava

Bệnh thủy đậu và cách chữa bệnh thủy đậu nhanh nhất. Bệnh thủy đậu là bệnh truyền nhiễm, lây truyền qua đường hô hấp và tiếp xúc dịch tiết nên thường phát triển thành dịch.Thời tiết thay đổi, không khí nóng ẩm tạo điều kiện cho virus gây bệnh phát triển. Bệnh thủy đậu có thể gây ra nhiều biến chứ...

Da Liễu

- 18/05/2017