Bạn đã biết đến những cách trị tiêu chảy tại nhà

Tác giả: duy hai do. Ngày đăng: 17-05-2017

Bạn đã biết đến những cách trị tiêu chảy tại nhà: Tiêu chảy sẽ gây tình trạng mất nước và điện giải ở nhiều mức độ khác nhau, khi tiêu chảy kéo dài dễ dẫn đến rối loạn hấp thu và suy dinh dưỡng. Tiêu chảy thực sự làm cho bạn yếu đi và cần được điều trị sớm trước khi nó làm cơ thể trở nên mệt mỏi và ốm yếu. Dưới đây là một số biện pháp khắc phục. Nên bạn cần lận lưng một số cách trị tiêu chảy tại nhà

Uống nhiều nước- Cách trị tiêu chảy tại nhà

Tiêu chảy khiến cơ thể mất nhiều nước.Cách trị tiêu chảy tại nhà là bạn phải ngăn tình trạng mất nước, bạn cần uống nhiều nước. Nước tuy quan trọng, nhưng bạn cũng nên tìm các đồ uống khác có chứa chất điện giải như natri, clorua và kali. Chỉ uống nước sẽ không giúp bổ sung đủ chất điện giải cho cơ thể khi đang mất nước nghiêm trọng.

Cách trị tiêu chảy tại nhà cho nam giới trưởng thành khỏe mạnh nên uống ít nhất 13 cốc/3 lít nước mỗi ngày. Nữ giới trưởng thành khỏe mạnh nên uống ít nhất 9 cốc/2,2 lít nước mỗi ngày. Có thể cần phải uống nhiều hơn để chống mất nước khi bị tiêu chảy.

Bạn đã biết đến những cách trị tiêu chảy tại nhà

Bổ sung nước là cách trị tiêu chảy tại nhà đơn giản

Nước lọc, nước ép rau quả (đặc biệt là cần tây và cà rốt), nước uống thể thao, các chế phẩm bổ sung chất điện giải, trà thảo dược (không chứa caffeine), bia gừng và canh mặn như súp Miso là những lựa chọn tốt cho người lớn.

Uống nước lúa mạch cũng là một cách tốt để bù nước. Ủ 1 cốc lúa mạch nguyên chất trong 1 lít nước sôi trong vòng 20 phút. Chắt lấy nước và uống suốt cả ngày.

Trẻ em nên uống dung dịch bù nước bằng đường uống như Pedialyte và Infalyte. Chúng giúp cân bằng nhu cầu dinh dưỡng của trẻ và được bán ở hầu hết các cửa hàng tạp hóa và hiệu thuốc là cách trị tiêu chảy tại nhà dành cho trẻ. Nước ép nho trắng cũng rất tốt cho trẻ bị mất nước do tiêu chảy.

Tránh xa đồ uống chứa caffeine và đồ uống có ga- Cách trị tiêu chảy ở nhà

Đồ uống như cà phê và soda gây kích ứng ruột và có thể làm bệnh tiêu chảy nặng hơn. Nếu muốn uống các loại đồ uống như bia gừng, hãy khuấy lên hoặc để mở qua đêm để cacbonat bay đi.

Tránh uống đồ uống chứa cồn khi bị tiêu chảy. Cồn sẽ khiến cơ thể mất nước có thể làm triệu chứng tiêu chảy thêm trầm trọng.

Thử dùng trà thảo dược- cách trị tiêu chảy tại nhà

Bạc hà, hoa cúc và trà xanh rất hiệu quả trong việc hạn chế buồn nôn đi kèm với tiêu chảy. Bạn có thể sử dụng túi trà hoặc tự ủ trà.

Trà hoa cúc La Mã an toàn cho trẻ em và người lớn, trừ trường hợp bị dị ứng với cỏ phấn hương. Không nên tự ý dùng cách trị tiêu chảy tại nhà cho trẻ em là dùng thảo dược mà không tham khảo ý kiến bác sĩ nhi khoa.

Bạn đã biết đến những cách trị tiêu chảy tại nhà-hình ảnh 2

Cách trị tiêu chảy tại nhà bằng cách dùng trà thảo dược cần có sự hướng dẫn của bác sĩ

Có thể ủ trà cỏ cà ri bằng cách cho 1 thìa cà phê hạt cỏ cà ri vào 1 cốc nước nóng. Mặc dù chưa có đủ bằng chứng khoa học để xác minh hiệu quả của cỏ cà ri nhưng nó có thể giúp làm dịu cảm giác khó chịu bao tử và chống buồn nôn.

Trao đổi với bác sĩ trước khi thử dùng trà thảo dược trước khi tự dùng cách trị tiêu hảy tại nhà. Trà làm từ lá mâm xôi đen hoặc lá quả phúc bồn tử, quả việt quất hoặc đậu muồng có thể giúp xoa dịu dạ dày và chứng viêm ruột. Tuy nhiên, các thảo dược này có thể phản ứng với thuốc chữa bệnh và có thể gây biến chứng bệnh. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng thảo dược.

Thử dùng gừng- Cách trị tiêu chảy tại nhà

Gừng có thể giúp chống buồn nôn và viêm.  Bạn có thể uống bia gừng (loại không có ga) hoặc trà gừng để làm dịu cơn đau bụng và giảm tình trạng viêm ruột. Nếu muốn uống bia gừng, bạn nên tìm mua thương hiệu sử dụng gừng thật; một số loại bia gừng không sử dụng đủ gừng thật nên sẽ không hiệu quả.

Có thể tự làm trà gừng bằng cách đun sôi 12 lát gừng tươi với 3 cốc nước. Đun nhỏ lửa và để trà cạn bớt trong 20 phút. Khuấy một ít mật ong vào trà trước khi uống. Mật ong có thể giúp giảm triệu chứng tiêu chảy.

Trà gừng an toàn cho phụ nữ mang thai và đang cho con bú. Tuy nhiên, cách trị tiêu chảy tại nhà cho phụ nữ mang thai không nên dùng nhiều hơn 1g gừng mỗi ngày.

Không cho trẻ em dưới 2 tuổi dùng gừng. Trẻ em trên 2 tuổi có thể dùng liều nhỏ bia gừng hoặc trà gừng để điều trị buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy.

Gừng có thể phản ứng với thuốc làm loãng máu như aspirin hoặc thuốc chống đông máu (Coumadin). Vì vậy, không nên dùng gừng nếu đang dùng thuốc làm loãng máu.

 

Tra cứu khác

Tra cứu liên quan