Cận thị nặng nhất là bao nhiêu độ?
Nếu cận thị nhẹ thì còn được gọi là cận thị thấp. Cận thị nặng được gọi là cận thị cao. Cận thị cao thường sẽ ổn định trong độ tuổi từ 20, 30 tuổi. Với cận thị cao - cận thị nặng nhất là bao nhiêu độ, bạn có thể nhìn rõ và dễ dàng khi sử dụng mắt kính, kính áp tròng hoặc đôi khi với phẫu thuật khúc xạ. Những bệnh nhân bị cận thị có nguy cơ cao phát triển thành một bệnh: bong võng mạc. Hãy hỏi bác sĩ nhãn khoa của bạn để được tư vấn về những dấu hiệu cảnh báo về bong võng mạc nếu bạn nằm trong nhóm nguy cơ này. Nếu võng mạc không tách rời và được phát hiện sớm, phẫu thuật thường có thể điều trị được.
Cận thị nặng nhất là bao nhiêu độ
Điều quan trọng là bạn phải được các bác sĩ nhãn khoa kiểm tra mắt thường xuyên để xem các thay đổi ở võng mạc có thể dẫn đến bong võng mạc không. Những người bị cận thị cao có thể phát triển bệnh tăng nhãn áp và đục thủy tinh thể nhiều hơn so với cận thị trung bình và không cận thị.
Những điều kiện cận thị nặng nhất là bao nhiêu độ để có thể mổ cận thị
BS Phạm Nguyên Huân, Bệnh viện Mắt TP.HCM cho biết: Phương pháp phẫu thuật phổ biến và hiệu quả để điều chỉnh các tật khúc xạ của mắt trong khoảng hơn 20 năm nay là dùng laser excimer, với những kỹ thuật thực hiện khác nhau như: lasik và laser excimer bề mặt. Tuy tỷ lệ cận thị ở học sinh khá cao nhưng vì ở độ tuổi này, độ khúc xạ còn biến động nhiều nên chỉ có thể đeo kính chứ không thể can thiệp bằng phẫu thuật. Chỉ những người trên 18 tuổi, độ cận đã ổn định (trong vòng sáu tháng độ cận không thay đổi quá 0.25-0.5 đi-ốp) và giác mạc đủ dày, đồng thời không kèm theo các bệnh lý chống chỉ định khác (ví dụ như tiểu đường, bà mẹ đang mang thai, cho con bú…) thì mới đủ điều kiện để mổ cận.
Bạn muốn biết cận thị nặng nhất là bao nhiêu độ thì có thể mổ mắt được
Trước đây, nhiều người cho rằng cận thị nặng nhất là bao nhiêu độ, độ cận phải cao trên 4 đi-ốp mới nên can thiệp bằng phương pháp phẫu thuật. Tuy nhiên cận thị nặng nhất là bao nhiêu độ nhưng nếu độ cận chỉ mới 0.5 đi-ốp mà hội đủ những yếu tố trên, đồng thời người bệnh có nhu cầu phẫu thuật (để đáp ứng điều kiện làm việc trong một số ngành đặc thù như phi công, công an, quân đội…) thì vẫn có thể mổ mắt để điều chỉnh độ khúc xạ.
Tỷ lệ thành công sau mổ đạt đến hơn 95%. Trong gần 5% còn lại, đa phần là tình trạng tái độ sau mổ.
Sau phẫu thuật, trong tuần đầu tiên, người bệnh cần nhỏ thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ, đeo kính bảo hộ 24/24, tuyệt đối không để bị chấn thương. Sau đó nên thường xuyên nhỏ nước mắt nhân tạo để tránh khô mắt.
Khoảng 1-5% bệnh nhân có thể bị tái độ nghĩa là có độ khúc xạ trở lại với mức độ nhẹ hơn sau mổ. Khi đó, tùy theo độ dày của phần giác mạc còn lại để tiến hành chiếu laser bổ sung. Người bệnh sẽ được bệnh viện miễn phí chiếu laser bổ sung (nhưng phải thanh toán các chi phí khác như thuốc, thiết bị y tế…).