Giải đáp thắc mắc trồng răng có đau không

Tác giả: Trần Vương Quốc Trí. Ngày đăng: 09-04-2017

Giải đáp thắc mắc trồng răng có đau không. Trồng răng đã không còn là xa lạ với mỗi chúng ta, đây là phương pháp giúp phục hình răng đã mất đảm bảo cả về thẩm mỹ cũng như chức năng ăn nhai cho hàm răng. Tuy nhiên, vấn đề trồng răng có đau không vẫn là nỗi lo lắng của rất nhiều người.

Tại sao phải trồng răng?- Trồng răng có đau không?

 

Việc mất đi răng sẽ làm cho khả năng ăn nhai bị ảnh hưởng rất nhiều và mang lại nhiều hậu quả xấu tác động trực tiếp đến cuộc sống và sinh hoạt của bệnh nhân mất răng như : giảm khả năng ăn nhai làm bạn khó khăn trong ăn uống, bạn khó mà có thể cười tươi , cười tự tin với một hàm răng bị mất vài răng tệ hơn nếu mất răng của thì thẩm mỹ khuôn mặt của bạn ảnh hưởng rất nhiều làm bạn mất tự tin khi giao tiếp.

Sự mất thẩm mỹ là vấn đề mà bạn phải đối mặt. Nếu là những chiếc răng phía trong thì vấn đề này có thể không gây ra phiền toái gì cho bạn. Nhưng nếu là các răng ở “mặt tiền” thì ảnh hưởng về mặt thẩm mỹ là rất lớn.

Tác hại thứ hai của sự mất răng là thiếu đi một răng ăn nhai. Khi đó, lực nhai sẽ bị thiếu hụt tuy không quá lớn nhưng nếu là mất răng hàm thì sẽ khiến cho sự ăn nhai trở nên không thoải mái.

 

Giải đáp thắc mắc trồng răng có đau không

 

Trồng răng có đau không không phải nổi lo của riêng ai.

Hơn nữa, khoảng trống mất răng sẽ là nơi mà thức ăn dễ bị giắt lại mà bạn khó có thể làm sạch theo cách thông thường được. Tác hại của sự bám đọng thức ăn thì bạn đã biết. Đó là căn nguyên chính dẫn đến tất cả những vấn đề bệnh lý cơ bản của răng miệng.

Chính vì những lý do trên phương pháp trồng răng sẽ là lựa chọn hữu hiệu cho bạn. Tuy nhiên trồng răng có đau không vẫn còn là thắc mắc của rất nhiều người.

 

Các phương pháp trồng răng hiện nay?- Trồng răng có đau không?

 

Bajn nên biết một số phương pháp trồng răng hiện nay trước khi có câu trả lời cho vấn đề trồng răng có đau không.

  1. Hàm giả tháo lắp

Là phương pháp được áp dụng trong các trường hợp mất nhiều răng hay mất toàn hàm. Với phần nền được được làm bằng nhựa acrylic hay bằng hàm khung kim loại còn phần răng được làm bằng nhựa hoặc bằng răng sứ, có tác dụng nâng đỡ các cơ môi, má, giúp hạn chế nếp nhăn, hóp má tại các vị trí mất răng để bạn có một nụ cười tự nhiên.

Dù bạn thực hiện phương pháp phục hình nào thì cũng không nên quá lo ngại tới vấn đề đau hay không. Vì kỹ thuật và công nghệ nha khoa hiện đại cho phép trồng răng giả hết sứ nhẹ nhàng, nhanh chóng, không đau trong khi thực hiện.

  1. Làm cầu răng sứ cố định

Là một trong những phương pháp phổ biến được Bác sĩ chỉ định trong các trường hợp mất răng. Khi bị mất một răng, Bác Sĩ sẽ mài nhỏ một hay nhiều răng ở hai bên để làm thành cầu răng, giúp thay thế răng đã mất. Răng sứ làm cầu răng sẽ được gắn cố định và không tháo ra được, giúp bạn có thể ăn nhai giống như răng thật.

  1. Cấy ghép implant

Là giải pháp hiệu quả  trong việc phục hồi lại răng đã mất. Một trụ implant sẽ được cấy vào xương hàm có tác dụng thay thế chân răng, sau đó đợi cho trụ implant có thể tích hợp tốt vào xương hàm trong khoảng từ 3-6 tháng sẽ làm một chuo5 răng sứ lên implant.

Răng implant được trồng sẽ giúp phục hồi được hình dáng và chức năng ăn nhai giống như răng thật, giúp không tiêu xương ổ răng, không làm ảnh hưởng đến răng thật.

 

Phương pháp trồng răng có đau không?

 

Dù bạn thực hiện phương pháp phục hình nào thì cũng không nên quá lo ngại tới vấn đề trồng răng có đau không. Vì kỹ thuật và công nghệ nha khoa hiện đại cho phép trồng răng giả hết sứ nhẹ nhàng, nhanh chóng, không đau trong khi thực hiện.

 

Giải đáp thắc mắc trồng răng có đau không-hình 2

 

Quy trình trồng răng được thực hiện theo chuẩn quốc tế do đó trồng răng có đau không không còn là vấn đề.

Bạn sẽ được gây tê bằng những loại thuốc tê hợp chuẩn Bộ Y tế, có thể thực hiện phục hình ngay sau khi tiêm chỉ vài phút. Sau trồng răng, thuốc tê tan hết bạn lại được bác sỹ kê toa, trong đó luôn có thuốc giảm đau hỗ trợ để cơn ê buốt qua nhanh. Cảm giác ê buốt thường không kéo dài như bạn vẫn nghĩ.

Quy trình công nghệ được tối ưu tất cả các thao tác nên đảm bảo hạn chế xâm lấn, cắt rạch nên phục hồi và liền thương nhanh giúp cảm giác đau nhức qua đi khá nhanh. Như vậy, bạn cũng đã có câu trả lời riêng cho mình về vấn đề trồng răng có đau không rồi nhỉ.

 

Cùng chuyên mục

Tram rang thua hinh ava

Quy trình trám răng thưa như thế nào? Trám răng thưa là quá trình hàn đóng kẽ răng thưa bằng vật liệu nhân tạo tương đồng với răng thật về mặt tính chất cũng như màu răng. Nhờ vậy, với trám răng thưa mà khe răng thưa có thể biến mất nhanh chóng, các răng trồng sẽ sát kín đều đặn với nhau một cách...

Nha Khoa

- 09/05/2017

Tram rang cua hinh ava

Nên lựa chọn vật liệu nào cho trám răng cửa? Trám răng nói chung và trám răng cửa nói riêng diễn ra rất nhanh chóng, không làm mất nhiều thời gian của bạn đi kèm theo đó là rất nhiều những tác dụng trong việc bảo vệ răng khỏe mạnh, cứng chắc. Tuy nhiên, trường hợp nào mới nên trám răng cửa, trườn...

Nha Khoa

- 09/05/2017

Tram rang co dau khong hinh ava

Giải đáp thắc mắc về việc trám răng có đau không. Hàn trám răng, đặc biệt là trám răng sâu là cách hỗ trợ điều trị răng sâu hiệu quả nhất mà bạn có thể áp dụng nhằm giảm đau, bên cạnh đó là phục hình cho hàm răng khi vỡ mẻ, răng thưa. Tuy nhiên, vấn đề được nhiều người quan tâm về vấn đề rằng trá...

Nha Khoa

- 09/05/2017

Tram rang sau bao nhieu tien hinh ava

Chi phí trám răng sâu bao nhiêu tiền? Trám răng là giải pháp tốt nhất khắc phục các trường hợp như sâu răng, răng sứt mẻ, răng thưa, mỏng men răng, răng vỡ, răng hở. Vậy vấn đề trám răng sâu bao nhiêu tiền sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như bệnh lý cũng như tình trạng răng miệng, vật liệu trám răn...

Nha Khoa

- 09/05/2017

Lam rang nanh gia hinh ava

Làm răng nanh giả như thế nào? Không ít người có những chiếc răng nanh quá ngắn và bị tù ở rìa răng. Hình thể kém thẩm mỹ và sai tiêu chuẩn này sẽ biến răng duyên trở thành kẻ phá hoại hoàn toàn “nhan sắc” của khuôn răng. Bên cạnh đó nhiều người muốn làm răng nanh giả để tạo điểm nhấn, độc lạ cho...

Nha Khoa

- 09/05/2017