Quy trình đính đá vào răng có đau không?

Tác giả: Chuong Dai Tran. Ngày đăng: 27-04-2017

Quy trình đính đá vào răng có đau không? Răng đính đá hay đính đá vào răng là phương pháp thẩm mỹ răng đã và đang được các bạn trẻ ưa chuộng. Đính đá vào răng tăng giá trị của bản thân cũng như độ sang trọng của người đính đá. Tuy nhiên đính đá vào răng có đau không là câu hỏi chung của rất nhiều người hiện nay.

Quy trình đính đá vào răng có đau không?

 

Đính đá vào răng có đau không là câu hỏi chung của rất nhiều người bỏi họ nghĩ rằng phải khoang lỗ thì mới có thể đính đá vào răng. Thao tác đính đá lên răng khá đơn giản, hoàn thành trong vòng 15-20 phút. Với công nghệ cũ thì kỹ thuật đính đá cần phải thực hiện khoan lỗ mài ngà để dính keo lên trên, kỹ thuật này có hạn chế là xâm lấn đến cùi răng thật và có thể gây ê buốt về sau.

Do không phải đục lỗ trên răng nên khi gắn đá, bạn sẽ không thấy đau đớn như vẫn nghĩ nhé. Đó là tình trạng thường gặp trước đây, khi kỹ thuật gắn đá còn nhiều hạn chế và chưa được cải tiến. Để có thể gắn được đá thật trên răng, ít nhiều phải tạo xoang trên mặt răng. Do đó mà người gắn kim cương có thể thấy đau. Nhưng với công nghệ hiện đại thì  đính đá vào răng có đau không sẽ không là vấn đề lớn nữa.

 

Quy trình đính đá vào răng có đau không?

 

Quy trình nhanh chóng và kết hợp công nghệ hiện đại sẽ trả lời cho câu hỏi đính đá vào răng có đau không.

Nhưng nay, kỹ thuật gắn kim cương E.Las ra đời đã khắc phục hoàn toàn được hạn chế này. Kim cương vẫn được gắn lên răng mà hoàn toàn không phải tạo xoang, đục lỗ và xâm lấn răng.

Nha sỹ sẽ tiến hành thăm khám tình trạng răng của bạn, vệ sinh khoang miệng. Thực hiện, đưa keo lên bề mặt đá và chiếu laser để đông cứng chỗ đính đá. Cuối cùng là đánh bóng xung quanh vị trí răng vừa mới gắn, nhằm tạo ra bề mặt nhẵn, bóng, làm tôn thêm vẻ đẹp cho răng.Như vậy, đính đá vào răng có đau không không còn là nổi lo của nhiều người nữa khi đã có công nghệ tiên tiến.

 

Một số lưu ý khi đính đá vào răng

 

  1. Lựa chọn đá quý kim cương phù hợp với bạn.

Khi kim cương hay đá quý có chất lượng không tốt thì không những ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ cho khuôn hàm mà còn gây nên một số biến chứng khi sử dụng, do đó việc lựa chọn và tìm mua một viên kim cương ưng ý, chất lượng tốt là điều mà bạn nên thực hiện đầu tiên.

  1. Lưu ý khi lựa chọn địa chỉ nha khoa gắn kim cương vào răng cũng sẽ tác động một phần vào việc đính đá vào răng có đau không.

Một địa chỉ nha khoa uy tín sẽ quyết định phần lớn đến chất lượng của ca gắn kim cương vào răng bởi nếu thực hiện không đúng kỹ thuật có thể dẫn tới một số những tác hại lâu dài về sau. Đa phần các trung tâm nha khoa thường phải khoan lỗ và mài ngà mới có thể dùng vật liệu kết dính để gắn kim cương lên răng.

Thao tác này không những khiến cho quy trình lâu hơn mà quan trọng là xâm lấn đến cấu trúc thật của răng. Mảng bám thức ăn còn sót lại có thể bám vào lỗ khoan và gây bệnh hoặc tình trạng ê buốt cũng có thể xảy ra. Tuy nhiên đó chỉ xuất hiện môt chút sau khi đính đá lên răng còn tổng thể đính đá vào răng có đau không thì bạn cũng có  thể tự có câu trả lời rồi.

 

Quy trình đính đá vào răng có đau không?-hình 2

 

Một địa chỉ nha khoa uy tín cũng là yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề đính đá vào răng có đau không, bởi nó còn phụ thuộc vào tay nghề và kỹ thuật của bác sĩ chuyên khoa.

  1. Vệ sinh răng miệng sau khi đánh đá lên răng.

Việc vệ sinh, chăm sóc răng miệng sau khi đính kim cương vào răng sẽ có ý nghĩa quyết định đến việc răng miệng có khỏe mạnh hay không cũng như viên cương khi đính có tính thẩm mỹ hay bền chắc hay không.

  • Một hàm răng trắng bóng, sạch sẽ, thơm tho đính kim cương mới có thể giúp bạn trở nên nổi bật hơn.
  • Nên sử dụng bàn chải lông mềm để thực hiện chải răng nhưng lưu ý không chải quá mạnh, đặc biệt nên tránh vùng răng đính kim cương.
  • Sử dụng các thức ăn mềm, tránh những đồ cứng dai hoặc thực phẩm đồ uống có chứa nhiều chất đường dễ dẫn tới nguy cơ sâu răng hoặc làm xỉn màu kim cương.

 

Cùng chuyên mục

Tram rang thua hinh ava

Quy trình trám răng thưa như thế nào? Trám răng thưa là quá trình hàn đóng kẽ răng thưa bằng vật liệu nhân tạo tương đồng với răng thật về mặt tính chất cũng như màu răng. Nhờ vậy, với trám răng thưa mà khe răng thưa có thể biến mất nhanh chóng, các răng trồng sẽ sát kín đều đặn với nhau một cách...

Nha Khoa

- 09/05/2017

Tram rang cua hinh ava

Nên lựa chọn vật liệu nào cho trám răng cửa? Trám răng nói chung và trám răng cửa nói riêng diễn ra rất nhanh chóng, không làm mất nhiều thời gian của bạn đi kèm theo đó là rất nhiều những tác dụng trong việc bảo vệ răng khỏe mạnh, cứng chắc. Tuy nhiên, trường hợp nào mới nên trám răng cửa, trườn...

Nha Khoa

- 09/05/2017

Tram rang co dau khong hinh ava

Giải đáp thắc mắc về việc trám răng có đau không. Hàn trám răng, đặc biệt là trám răng sâu là cách hỗ trợ điều trị răng sâu hiệu quả nhất mà bạn có thể áp dụng nhằm giảm đau, bên cạnh đó là phục hình cho hàm răng khi vỡ mẻ, răng thưa. Tuy nhiên, vấn đề được nhiều người quan tâm về vấn đề rằng trá...

Nha Khoa

- 09/05/2017

Tram rang sau bao nhieu tien hinh ava

Chi phí trám răng sâu bao nhiêu tiền? Trám răng là giải pháp tốt nhất khắc phục các trường hợp như sâu răng, răng sứt mẻ, răng thưa, mỏng men răng, răng vỡ, răng hở. Vậy vấn đề trám răng sâu bao nhiêu tiền sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như bệnh lý cũng như tình trạng răng miệng, vật liệu trám răn...

Nha Khoa

- 09/05/2017

Lam rang nanh gia hinh ava

Làm răng nanh giả như thế nào? Không ít người có những chiếc răng nanh quá ngắn và bị tù ở rìa răng. Hình thể kém thẩm mỹ và sai tiêu chuẩn này sẽ biến răng duyên trở thành kẻ phá hoại hoàn toàn “nhan sắc” của khuôn răng. Bên cạnh đó nhiều người muốn làm răng nanh giả để tạo điểm nhấn, độc lạ cho...

Nha Khoa

- 09/05/2017