Cách đọc các thông số siêu âm thai mà mẹ bầu cần biết

Tác giả: Long Doan. Ngày đăng: 22-03-2018

Các thông số siêu âm thai phản ánh tình trạng phát triển của thai nhi. Vậy, cách đọc những thông số này như thế nào?

Cầm trên tay bảng kết quả siêu âm, mẹ bầu ắt hẳn sẽ rất thắc mắc bởi những ký hiệu viết tắt đầy lạ lùng trên đó. Nay, Finizz sẽ mách bạn cách đọc các thông số siêu âm thai quan trọng nhất, để có thể theo dõi tình trạng phát triển của bé yêu.

Biết cách đọc các thông số siêu âm thai là vô cùng cần thiết

Biết cách đọc các thông số siêu âm thai là vô cùng cần thiết

CRL: Rown rump length (chiều dài từ đầu mông)

FL: Femur length (chiều dài xương đùi)

AC: Abdominal circumference (chu vi vòng bụng)

BPD: Biparietal diameter (đường kính lưỡng đỉnh)

TTD: Đường kính ngang bụng

APTD: Đường kính trước và sau bụng

GS: Gestational sac diameter (đường kính túi thai)

HC: head circumference (chu vi đầu)

AF: amniotic fluid (nước ối)

AFI: amniotic fluid index (chỉ số nước ối)

OFD: occipital frontal diameter (đường kính xương chẩm)

BD: binocular distance (khoảng cách hai mắt)

CER: cerebellum diameter (đường kính tiểu não)

THD: thoracic diameter (đường kính ngực)

TAD: transverse abdominal diameter (đường kính cơ hoành)

APAD: anteroposterior abdominal diameter (đường kính bụng từ trước tới sau)

FTA: fetal trunk cross-sectional area (thiết diện ngang thân thai)

HUM: humerus length (chiều dài xương cánh tay)

Ulna: ulna length (chiều dài xương khuỷu tay)

Tibia: tibia length (chiều dài xương ống chân)

Radius: Chiều dài xương quay

Fibular: Chiều dài xương mác

EFW: estimated fetal weight (khối lượng thai ước đoán)

GA: gestational age (tuổi thai)

EDD: estimated date of delivery (ngày sinh ước đoán)

Các thông số siêu âm thai phản ánh tình trạng phát triển của thai nhi

Các thông số siêu âm thai phản ánh tình trạng phát triển của thai nhi

Các thông số siêu âm thai ở trên có ý nghĩa đánh giá sự tăng trưởng của thai nhi, kể cả chu vi vòng bụng và chu vi vòng đầu. Đồng thời, sự thay đổi về độ tuổi của thai nhi cũng làm cho các thông số siêu âm thai thay đổi theo. Lúc thai còn nhỏ, bác sĩ sẽ ít quan tâm đến trọng lượng thai nhi mà thường sẽ quan tâm nhiều đến kích thước của thai (đường kính đầu, chiều dài xương đùi, chu vi vòng bụng của thai,...) để đánh giá liệu thai nhi có phát triển trong giới hạn bình thường hay không. Trọng lượng thai nhi thường tăng nhanh vào 3 tháng cuối (trung bình 700g/tháng). Khi thai đủ tháng, bé yêu có cân nặng trung bình 3000g – 3200g.

Cùng chuyên mục

Timthumb

Mỏ vịt là dụng cụ y khoa giống mỏ con vịt dùng khám âm đạo phụ nữ. Hiện nay ở đa số các bệnh viện, mỏ vịt bằng kim loại được thay thế bằng mỏ vịt có chất liệu nhựa PS nguyên sinh. Vậy dụng cụ mỏ vịt khám phụ khoa có đau không? Finizz sẽ trả lời thắc mắc của các chị em ngay sau đây.

Sản phụ khoa

- 10/03/2018

Ob 209b2b cham kinh nguyet co phai co thai khong

Trễ kinh là một trong những dấu hiệu đầu tiên cho biết rằng bạn có thể đã mang thai. Vậy trễ kinh bao lâu thì nên đi khám thai đó là thắc mắc của nhiều chị em khi lần đầu mang thai? Ngay sau đây Finizz sẽ cung cấp cho bạn những thông tin xung quanh vấn đề này nhé.

Sản phụ khoa

- 10/03/2018

21

Thống kê cho thấy chị em phụ nữ sẽ có ít nhất một lần trong đời gặp phải các bệnh phụ khoa. Mặc dù điều kiện sống tốt nhưng do thiếu kiến thức về chăm sóc sức khỏe giới tính. Sau đây là thông tin về các phòng khám phụ khoa quận 1, tphcm uy tín cho chị em đến khám.

Sản phụ khoa

- 08/03/2018

11

Bạn có biết niêm mạc tử cung quá dày hay quá mỏng đều ảnh hưởng đến quá trình thụ thai. Vì vậy để chuẩn bị cho quá trình mang thai các chị em nên đi siêu âm niêm mạc tử cung. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc về siêu âm niêm mạc tử cung.

Sản phụ khoa

- 08/03/2018

Mang thai 3 thang cuoi can kieng gi suckhoenhivn1 1558

Ở 3 tháng cuối thai kỳ, thai nhi đạt được tốc độ phát triển nhanh nhất. Để không bỏ lỡ bất kỳ mốc quan trọng nào, các mẹ cần tuân thủ lịch khám thai 3 tháng cuối để đảm bảo bé yêu sinh ra được khỏe mạnh, mẹ tròn con vuông.

Sản phụ khoa

- 08/03/2018