Quy trình khám thai định kỳ cho mẹ bầu CẦN NÊN BIẾT

Tác giả: galaxysamsum axysamsum. Ngày đăng: 15-05-2018

Trong lần siêu âm này bạn đã có thể biết được kích thước của em bé cũng như nghe được tim thai rồi đấy! Có bầu, nên đi khám như thế nào là hợp lý? Khám thai theo quy trình khám thai định kỳ thế nào để theo dõi quá trình phát triển của thai nhi?

Khi nào đi khám thai theo quy trình khám thai định kỳ?

Lúc thai đã hình thành được khoảng 6-7 tuần, bắt đầu đi vào tử cung và “làm tổ” nên để xác định chính xác xem bạn đã mang thai hay chưa thì nên đi siêu âm ở thời điểm này theo quy trình khám thai định kỳ. Kết quả siêu âm cũng cho bạn biết chính xác tuổi thai và ngày dự kiến sẽ sinh em bé.

Quy trình khám thai định kỳ cho mẹ bầu

Lần thứ nhất (6-8 tuần) theo quy trình khám thai định kỳ

Thông thường, bạn nên đi khám thai lần đầu sau khi mất kinh khoảng 2-4 tuần, tức là thai kỳ đã được 6-8 tuần. Lần khám này, bác sĩ sẽ xác định xem bạn có thực sự mang thai không.

Bên cạnh đó, bạn cũng sẽ phải làm các xét nghiệm để xác định nhóm máu, yếu tố Rh và những kháng thể khác.

Lần thứ 2 (11-14 tuần) theo quy trình khám thai định kỳ

Đây là mốc khám thai cực kỳ quan trọng vì đây là khoảng thời gian duy nhất bác sĩ có thể tiến hành đo độ mờ da gáy để dự đoán một số bất thường nhiễm sắc thể nguy hiểm gây nên các căn bệnh như Down, dị dạng tim, chi, thoát vị cơ hoành,…

Siêu âm trong giai đoạn này thường được chỉ định siêu âm 3D hoặc 4D để phát hiện một số dị tật. Ngoài ra, thai phụ cũng có thể làm xét nghiệm Doule Test để tầm soát thêm các bất thường bẩm sinh khác của bào thai.

Xét nghiệm Double Test trong quy trình khám thai định kỳ

Siêu âm 4D trong quy trình khám thai định kỳ

Lần thứ 3 (16 tuần) theo quy trình khám thai định kỳ

Thường ở lần khám này, bạn sẽ được thăm khám thông thường. Dựa vào tình trạng sức khoẻ của thai phụ mà bác sĩ yêu cầu phải làm thêm một số xét nghiệm nếu cần, từ đó tư vấn chế độ dinh dưỡng hoặc những chăm sóc đặc biệt cho các bà mẹ.

Lần thứ 4 (22-23 tuần) theo quy trình khám thai định kỳ

Mọi đình chỉ thai nghén thường được chỉ định thực hiện trước tuần thứ 28 của thai kỳ, do đó mà mốc khám thai này đóng vai trò quan trọng trong việc tầm soát lại các dị tật bẩm sinh ở thai nhi.

Tầm soát dị tật bẩm sinh ở thai nhi trong quy trình khám thai định kỳ

Tầm soát dị tật bẩm sinh ở thai nhi trong quy trình khám thai định kỳ

Đây là thời điểm lý tưởng để thực hiện các phẫu thuật, thủ thuật sản phụ khoa thích hợp mà không ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.

Lần thứ 5 (26 tuần) theo quy trình khám thai định kỳ

Tuần thứ 26 siêu âm thai sẽ phát hiện ra bất thường của cả 2 mẹ con. Thời điểm này, các mẹ sẽ được tiêm mũi uốn ván lần 1 hoặc lần 2 với lần mang thai thứ 2 (cách lần mang thai thứ nhất dưới 5 năm).

Lần thứ 6 (31-32 tuần) theo quy trình khám thai định kỳ

Tại thời điểm này, thai phụ được siêu âm để phát hiện 1 số vấn đề hình thái xảy ra muộn. Cũng trong lần khám này, người mẹ sẽ được tiêm mũi uốn ván lần 2.

Ngoài ra, bác sĩ cũng sẽ tiến hành chẩn đoán ngôi thai, sự tương xứng giữa cân nặng thai nhi và khung chậu người mẹ.

Lần thứ 7 (36 tuần) theo quy trình khám thai định kỳ

Siêu âm màu sẽ được thực hiện nhằm theo dõi Doppler động mạch rốn, động mạch não, động mạch tử cung, kiểm tra nước ối, dây rốn,… Thai nhi được đo tim thai và chuyển động thai.

Đây cũng là lần khám để đưa ra tiên lượng về phương pháp sinh: sinh thường hay phải mổ đẻ.

Theo dõi Doppler theo quy trình khám thai định kỳ

Theo dõi Doppler theo quy trình khám thai định kỳ

Sau lần khám thai định kỳ thứ 7, bạn sẽ khám tiếp tùy theo chỉ định của bác sĩ và tình hình thai kỳ (2 tuần/lần hoặc 1 lần/tuần cho tới lúc sinh). Những lần khám thai cuối, bác sĩ thường chỉ khám thông thường, thử nước tiểu và siêu âm.

Những lưu ý khi khám theo quy trình khám thai định kỳ

Để chuẩn bị tốt cho quy trình khám thai định kỳ, bạn cần thực hiện các yêu cầu sau đây:

- Buổi sáng ngày đi khám, chỉ uống nước lọc để đảm bảo cho kết quả xét nghiệm máu và nước tiểu chính xác nhất.

- Nếu có siêu âm bụng tổng quát, bạn nên uống nhiều nước và nhịn tiểu cho tới khi siêu âm bụng xong.

- Vệ sinh cơ thể sạch sẽ để không làm ảnh hưởng đến tầm nhìn và quan sát của bác sĩ khi thăm khám.

Những lưu ý khi khám theo quy trình khám thai định kỳ

Những lưu ý khi khám theo quy trình khám thai định kỳ

Lời kết

Như vậy chúng tôi đã chia sẻ đến các mẹ bầu về những thông tin liên quan quy trình khám thai định kỳ. Hi vọng với những gì Finizz cung cấp có thể giúp chị em hiểu rõ hơn về quy trình khám thai định kỳ. Nếu các chị em còn có những thắc mắc khác cần được giải đáp về quy trình khám thai định kỳ thì đừng ngại ngần để lại những câu hỏi để được các bác sĩ chuyên khoa tư vấn cụ thể và miễn phí.

Đặt lịch để khám thai định kỳ tại các Phòng khám Sản phụ khoa uy tín khác qua Finizz.com để được hỗ trợ nhanh nhất và tiết kiệm thời gian chờ đợi tại phòng khám nhé các mẹ bầu.

Cùng chuyên mục

Kham phu khoa

Khám phụ khoa là việc cần thực hiện định kỳ ít nhất một năm một lần và ngay khi phát hiện các bất thường ở vùng kín. Khám phụ khoa rất nhanh chóng và đơn giản, song nhiều chị em nhất là những ai lần đầu thăm khám rất lo lắng không biết khám phụ khoa cần khám những gì?

Sản Phụ Khoa

- 16/05/2018

132343 gioi tinh em be 2 300x200

Trong lần siêu âm này bạn đã có thể biết được kích thước của em bé cũng như nghe được tim thai rồi đấy! Có bầu, nên đi khám như thế nào là hợp lý? Khám thai theo quy trình khám thai định kỳ thế nào để theo dõi quá trình phát triển của thai nhi?

Sản Phụ Khoa

- 15/05/2018

Lich kham thai 1

Có rất nhiều các vấn đề khiến mẹ bầu băn khoăn khi mang thai lần đầu như mong muốn được biết rõ tình hình sức khỏe và thể trạng của thai nhi. Siêu âm thai vào những thời điểm nào phù hợp là câu hỏi mà nhiều người quan tâm.

Sản Phụ Khoa

- 07/05/2018

3

Khám phụ khoa định kỳ, sẽ giúp ngăn ngừa và phát hiện các loại bệnh cũng như viêm nhiễm ở giai đoạn đầu, giúp điều trị tốt hơn. Vậy với chị em, khi nào cần đi khám phụ khoa chị em có nắm?

Sản Phụ Khoa

- 07/05/2018

Thoi diem tot nhat de di kham phu khoa

Khám phụ khoa là kiểm tra âm đạo người phụ nữ để xác định kích thước vị trí của các bộ phận chính trong âm đạo như cổ tử cung buồng trứng để phát hiện những virus gây viêm nhiễm, các bệnh lây đường tình dục, u xơ, ung thư cổ tử cung… Vậy khám phụ khoa là như thế nào?

Sản Phụ Khoa

- 07/05/2018