Lần đầu khám thai - trước khi đi khám thai cần CHUẨN BỊ những gì

Tác giả: Trần Minh Phượng. Ngày đăng: 19-05-2018

Khám thai là việc đầu tiên cần nghĩ đến sau khi bạn nhìn thấy hai vạch trên que thử thai. Để đảm bảo một khởi đầu tốt đẹp cho bé, bạn sẽ cần đến những kiểm tra tổng quát và lời khuyên của bác sĩ trong lần khám thai đầu tiên này. Vậy, trước khi đi khám thai cần chuẩn bị những gì?

Những buổi khám thai định kỳ giúp bạn theo dõi tình trạng sức khỏe của bản thân và những bước phát triển của thai nhi. Khi mới đón nhận tin vui, bạn sẽ có không ít thắc mắc cần được giải đáp. Lần đầu đến gặp bác sĩ cũng chính là cơ hội để bạn giải đáp những băn khoăn này.

 Hãy cùng Finizz rước khi đi khám thai cần chuẩn bị những gì nhé.

 

Chuẩn bị những câu hỏi - Trước khi đi khám thai cần chuẩn bị những gì

chuẩn bị câu hỏi cho trước khi đi khám thai cần chuẩn bị những gìchuẩn bị câu hỏi cho trước khi đi khám thai cần chuẩn bị những gì​

 

Về câu hỏi trước khi đi khám thai cần chuẩn bị những gì, tốt nhất bạn nên viết sẵn những câu hỏi ra giấy và cầm theo để không bỏ sót. Bạn biết không, phòng khám thai luôn đông đúc và nếu bạn quên một câu hỏi nào đó thì có thể phải chờ đến tháng sau mới lại gặp được bác sĩ để hỏi. Dưới đây là một số điều bạn nên tìm hiểu trong lần đầu đến khám.

  • Ngày dự sinh của tôi là ngày nào?
  • Tôi có cần uống bổ sung vitamin không?
  • Những triệu chứng mà tôi đang gặp phải (đau đầu, đau bụng, tức ngực chẳng hạn) có bình thường không?
  • Không có các dấu hiệu ốm nghén như buồn nôn, mệt mỏi có phải là do tôi đang gặp trục trặc gì chăng?
  • Tôi có thể làm gì để bớt ốm nghén?
  • Bác sĩ có lời khuyên nào về việc tăng cân, tập luyện và dinh dưỡng không?
  • Có thực phẩm nào mà tôi phải tránh ăn không?
  • Tôi có thể quan hệ tình dục khi mang thai không?
  • Những trường hợp mang thai nào là nguy hiểm? Tôi có nằm trong nhóm này không?
  • Khi nào thì tôi nên đến bệnh viện ngay lập tức?

Nếu không kịp ghi lại, bạn có thể sử dụng chức năng ghi âm của điện thoại để không bỏ sót lời khuyên nào, thuận lợi cho việc trước khi đi khám thai cần chuẩn bị những gì.

 

Chuẩn bị cho việc thăm khám và xét nghiệm - Trước khi đi khám thai cần chuẩn bị những gì

chuẩn bị thăm khám và xét nghiệm cho trước khi đi khám thai cần chuẩn bị những gì

chuẩn bị thăm khám và xét nghiệm cho trước khi đi khám thai cần chuẩn bị những gì​

 

Thời gian dành cho lần khám này thường kéo dài hơn những lần khám sau đó. Việc thăm khám cũng nhằm mục đích xác định tiền sử bệnh trong gia đình bạn, nhằm xác định nguy cơ mắc bệnh di truyền của bé.

Vì vậy, trước khi đi khám thai cần chuẩn bị những gì đừng quên việc thu thập thông tin về những người mắc bệnh di truyền, dị tật trong gia đình hay là họ hàng gần gũi của bạn. Bên cạnh đó, nhớ ghi lại những loại thuốc mà mình đã sử dụng trong thời gian gần đây, bao gồm cả những mũi tiêm phòng.

 

Tiêm phòng đủ trước khi mang thai - Trước khi đi khám thai cần chuẩn bị những gì

tiêm phòng đầy đủ cho trước khi đi khám thai cần chuẩn bị những gì

tiêm phòng đầy đủ cho trước khi đi khám thai cần chuẩn bị những gì

 

Để kế hoạch mang thai và sinh con diễn ra một cách hoàn hảo nhất, trước khi đi khám thai cần chuẩn bị những gì bạn đừng chờ đến lúc trứng đã được thụ tinh mới tiến hành tiêm các loại vắc-xin cần thiết.

Bên cạnh đó, bạn còn có thể trải qua những xét nghiệm như xét nghiệm nước tiểu để xác định nguy cơ tiền sản giật, xét nghiệm máu để kiểm tra đường huyết, tình trạng thiếu máu, tìm kháng thể Rh hoặc HIV…

Ngoài ra, nếu bạn mới mang thai thì việc siêu âm chưa cần thiết vì có thể túi thai vẫn chưa vào tử cung. Hãy kiên nhẫn thêm một vài tuần nữa để kết quả siêu âm rõ ràng hơn nhé.

Trải qua lần khám đầu tiên, bạn sẽ nắm được trình tự của một lần hẹn, từ việc đăng ký cho đến cách thức làm việc của bác sĩ, lời dặn về dinh dưỡng, nghỉ ngơi và lịch khám, xét nghiệm cho những lần sau.

 
Khám thai lần đầu sẽ diễn ra như thế nào? - Trước khi đi khám thai cần chuẩn bị những gì

khám thai lần đầu diễn ra như thế nàokhám thai lần đầu diễn ra như thế nào

Vì là bào thai mới phát triển cho nên chưa có sự kiểm tra phức tạp nào. Bác sĩ sẽ kiểm tra sức khỏe mẹ và bé, kiểm tra tốc độ phát triển của thai nhi.

  • Bắt đầu với những câu hỏi từ mẹ bầu trước. Bác sĩ sẽ hỏi về những biểu hiện khi mang thai của bạn, tâm lý và sức khỏe tinh thần, những thay đổi cơ thể và chia sẻ những biểu hiện đó để mẹ bầu yên tâm đó chỉ là biểu hiện bình thường của người mang thai. Không nên lo lắng quá ảnh hưởng không tốt tới thai nhi.
  • Sau đó bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra sơ lược cân nặng, huyết áp, đo kích thước bụng để đưa ra những thông tin của bào thai. Siêu âm để nghe nhịp tim của thai nhi và vị trí của bào thai trong bụng mẹ ở đâu.
  • Quá trình khám thai lần đầu kết thúc bác sĩ sẽ đưa ra những thông tin về sức khỏe của mẹ và bào thai, những biểu hiện mang thai sắp tới mà mẹ bầu có thể gặp phải. Đưa ra lời khuyên về cách sinh hoạt, chế độ ăn uống và hẹn ngày tái khám tiếp theo giải đáp cho việc trước khi đi khám thai cần chuẩn bị những gì.

 

Sau khi trả lời được câu hỏi trước khi đi khám thai cần chuẩn bị những gì, đừng quên đặt lịch để xét nghiệm thai tại các Phòng khám Sản phụ khoa uy tín qua Finizz để được hỗ trợ nhanh nhất và tiết kiệm thời gian chờ đợi tại phòng khám nhé các mẹ bầu!

 

 

Cùng chuyên mục

22

Siêu âm thai 22 tuần tuổi là một trong ba mốc siêu âm quan trọng trong suốt quá trình mang thai. Thời điểm này, các mẹ sẽ cảm thấy ngạc nhiên khi nhìn thấy sự phát triển mạnh mẽ của thai nhi. Vậy kết quả và chỉ số siêu âm thai 22 tuần tuổi nên được hiểu như thế nào?

Sản phụ Khoa

- 19/05/2018

32

Khám thai tuần 32 là một trong những mốc siêu âm quan trọng trong thai kỳ. Vậy tại sao lại nói chỉ số siêu âm thai 32 tuần là quan trọng, và cách đọc chỉ số siêu âm thai 32 tuần như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài viết này nhé.

Sản phụ Khoa

- 19/05/2018

Hoi chung down o thai nhi

Bệnh Down ở trẻ không phải hiếm gặp và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của trẻ. Chắc chắn mẹ nào cũng muốn sinh ra một em bé khỏe mạnh và bình thường. Chính vì vậy, mẹ cần hiểu đúng về bệnh và làm đầy đủ xét nghiệm xét nghiệm down cho thai nhi khi mang thai.

Sản phụ Khoa

- 19/05/2018

Avatar

Hiện nay, có khoảng 2-3% trẻ sinh ra đời mang các dị tật bẩm sinh. Để giảm thiểu tỉ lệ này mẹ bầu cần phải đi khám thai định kỳ, thực hiện các hoạt động sàng lọc và xét nghiệm dị tật thai nhi khi mang thai. Vậy, quy trình xét nghiệm dị tật thai nhi như thế nào?

Sản phụ Khoa

- 19/05/2018

Image  5   1

Một số bà mẹ sau khi biết mình có thai cần ghi nhớ lịch khám thai đều đặn để ổn định đảm bảo sức khỏe của cả hai mẹ con. Việc lơ là không đi khám thai sớm hoặc đi khám không đúng hẹn và thường xuyên có thể dẫn đến nhiều hậu quả đáng tiếc như sẩy thai sớm, thai lưu do bất thường ở tử cung hay do g...

Sản phụ Khoa

- 19/05/2018