Khám phụ khoa khi chưa có gia đình - NÊN HAY KHÔNG?

Tác giả: Mint Di. Ngày đăng: 15-06-2018

Có rất nhiều chị em thắc mắc rằng liệu có nên đi khám phụ khoa cho người chưa lập gia đình và khám như thế nào là chuẩn nhất? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn đọc cũng như tất cả các chị em có một câu trả lời cho mình.

Khám phụ khoa khi chưa có gia đình có nên không?

Thực tế hiện nay cho thấy rằng, bệnh phụ khoa có thể gặp ở nhiều đối tượng, nhiều độ tuổi không riêng gì những phụ nữ đã lập gia đình hay chưa quan hệ. Chính vì vậy, việc khám phụ khoa khi chưa có gia đình là một điều mà các chị em nên làm, ít nhất nếu không có thời gian hãy thực hiện nó một năm 1 lần.

Nên đi khám phụ khoa khi chưa có gia đình bởi vì:

  • Nếu không có dấu hiệu mắc bệnh phụ khoa thì khám phụ khoa khi chưa có gia đình là việc giúp chị em kiểm tra được sức khỏe sinh sản của mình xem có những vấn đề nào không. Đây được xem là một trong những cách bảo vệ vùng kín của chị em tốt nhất.

 

Khám phụ khoa cho người chưa lập gia đình giúp bảo vệ tốt nhất sức khỏe sinh sản

Khám phụ khoa cho người chưa lập gia đình giúp bảo vệ tốt nhất sức khỏe sinh sản

 

  • Mặt khác, nếu đang có kế hoạch kết hôn, khám phụ khoa khi chưa có gia đình để đảm bảo tốt nhất sức khỏe của chị em cũng như em bé sau này. Giúp chị em có một thai kỳ thuận lợi và suôn sẻ.
  • Khám phụ khoa khi chưa có gia đình cũng là cách để biết được chị em có dấu hiệu mắc bệnh phụ khoa hay không, giúp tầm soát sớm nhất các bệnh viêm nhiễm phụ khoa. Nếu mắc bệnh bác sĩ sẽ có cách điều trị nhanh chóng và kịp thời để bảo vệ sức khỏe cũng như khả năng sinh sản của chị em.

Như vậy, có thể thấy rằng khám phụ khoa khi chưa có gia đình vô cùng quan trọng và là điều nên làm. Chị em nào cũng nên thực hiện khi đến tuổi trưởng thành, vừa để bảo về sức khỏe của chính mình vừa đảm bảo được hạnh phúc gia đình sau này.

 

Khám phụ khoa khi chưa có gia đình nên thực hiện khi nào?

Theo khuyến cáo của các bác sĩ chuyên khoa, thường thì khám phụ khoa định kỳ sẽ được thực hiện từ 3 - 6 tháng, lâu hơn có thể là một lần một năm. Chị em đừng để "nước đến chân mới nhảy" điều này hoàn toàn không nên.

 

Khi bộ phận sinh dục có hiện tượng ngứa chị em hãy đến phòng khám để kiểm tra

Khi bộ phận sinh dục có hiện tượng ngứa chị em hãy đến phòng khám để kiểm tra

Vậy, khám phụ khoa khi chưa có gia đình nên đi khi nào? Đây cũng là một vấn đề mà chị em nên lưu ý, bởi có những thời điểm mà chị em phải nhanh chóng đi khám phụ khoa. Và nếu như thấy những biểu hiện sau đây thì các chị em hãy khi khám phụ khoa khi chưa có gia đình ngay nhé.

 

Ngứa ở bộ phận sinh dục - khám phụ khoa khi chưa có gia đình

Nếu bị viêm nhiễm phụ khoa thì biểu hiện ngứa ở bộ phận sinh dục, vùng kín là điều dễ phát hiện nhất. Hiện tượng này có thể do nhiều nguyên nhân nhưng dù với nguyên nhân nào nó cũng gây ảnh hưởng đến sức khỏe và tiềm ẩn nguy cơ mắc bệnh phụ khoa. Chính vì vậy, chị em hãy đến phòng khám phụ khoa khi chưa có gia đình ngay nếu có hiện tượng này.

 

Khí hư có sự thay đổi  - khám phụ khoa khi chưa có gia đình

Khí hư sẽ có sự thay đổi nếu cơ quan sinh dục có những "trục trặc", nếu khí hư của chị em ra nhiều, mùi tanh, màu có màu xanh hoặc vàng thì hãy đi khám phụ khoa khi chưa có gia đình ngay nhé. Đây có thể là dấu hiệu của một số bệnh phụ khoa đang "rình rập".

 

Trong kỳ kinh nguyệt đau bụng kinh dữ dội - khám phụ khoa khi chưa có gia đình

Đau bụng trong kỳ kinh là một hiện tượng bình thường của chị em có kinh. Tuy nhiên, nếu thấy đau bụng dữ dội, kéo dài thì chị em phải nghĩ ngay đến là mình có dấu hiệu mắc bệnh phụ khoa, nguy cơ cao là lạc nội mạc tử cung. Đây là bệnh lý có những hậu quả khá nghiêm trọng nên chị em hãy đi khám phụ khoa khi chưa có gia đình nếu có hiện tượng này.

 

Đau bụng dữ dội và kéo dài trong kỳ kinh rất có thể chị em đang mắc một bệnh phụ khoa

Đau bụng dữ dội và kéo dài trong kỳ kinh rất có thể chị em đang mắc một bệnh phụ khoa

 

Quy trình khám phụ khoa khi chưa có gia đình

Bước 1 của việc khám phụ khoa khi chưa có gia đình

Trước tiên, bác sĩ và chị em sẽ có một cuộc nói chuyện nho nhỏ. Bác sĩ sẽ hỏi chị em về lý do đi khám phụ khoa khi chưa có gia đình cũng như các tiền sử bệnh phụ khoa trước đó, cũng như những bệnh mà chị em đã mắc trước đó (nếu có). Ngoài ra, bác sĩ cũng sẽ hỏi chị em về lối sống sinh hoạt và các yếu tố di truyền trong gia đình khác.

 

Bước 2 của việc khám phụ khoa khi chưa có gia đình

Bác sĩ tiến hành khám vùng bụng ở tư thế nằm thường thấy khi khám sản khoa. Lúc này, bác sĩ sẽ quan sát kỹ toàn bộ vùng bụng của chị em để tìm kiếm các sẹo sau khi làm phẫu thuật, dịch cổ trướng, tuần hoàn bàng hệ. Tiếp theo đó bác sĩ sẽ khám vùng của bụng, mục đích là để xác định xem có khối u không.

 

Bước 3 của việc khám phụ khoa khi chưa có gia đình

Bước tiếp theo bác sĩ khám bê ngoài bộ phận sinh dục, đồng thời kiểm tra vùng mu, tầng sinh môn, âm vật và một số bộ phận khác.

 

Bước 4 của việc khám phụ khoa khi chưa có gia đình

Sau khi thực hiện các bước trên nếu bác sĩ nghi ngờ người bệnh xuất hiện viêm nhiễm thì sẽ dùng một loại dụng cụ chuyên dụng để lấy một ít dịch âm đạo để làm xét nghiệm.

 

Bước 5 của việc khám phụ khoa khi chưa có gia đình

Hoàn thành 4 bước trên chị em sẽ đợi để lấy kết quả, trong trường hợp chị em mắc bệnh phụ khoa sẽ được bác sĩ kê đơn thuốc, hướng dẫn cách sử dụng, lưu ý trong thời gian dùng thuốc để việc điều trị được tốt nhất.

 

Khám phụ khoa lúc này sẽ không làm ảnh hưởng đến màng trinh của chị em

Khám phụ khoa lúc này sẽ không làm ảnh hưởng đến màng trinh của chị em

Đó là những bước khám phụ khoa khi chưa có gia đình cơ bản sẽ được thực hiện. Và từ những bước này có thể thấy khám phụ khoa khi chưa có gia đình không phải là một quá trình đáng sợ mà rất đơn giản và nhẹ nhàng.

 

Như vậy, bài viết trên đây của chúng tôi đã phần nào đó trả lời những câu hỏi liên quan đến khám phụ khoa khi chưa có gia đình ở phần đầu bài viết. Hi vọng những kiến thức này sẽ giúp chị em yên tâm và thoải mái hơn khi nhắc đến khám phụ khoa khi chưa có gia đình, chứ không còn là nỗi đáng sợ, nỗi ám ảnh trong cuộc đời. Đặt lịch để khám phụ khoa khi chưa có gia đình tại các Phòng khám Sản phụ khoa uy tín khác qua Finizz để được hỗ trợ nhanh nhất và tiết kiệm thời gian chờ đợi tại phòng khám nhé các chị em

Cùng chuyên mục

22

Siêu âm thai 22 tuần tuổi là một trong ba mốc siêu âm quan trọng trong suốt quá trình mang thai. Thời điểm này, các mẹ sẽ cảm thấy ngạc nhiên khi nhìn thấy sự phát triển mạnh mẽ của thai nhi. Vậy kết quả và chỉ số siêu âm thai 22 tuần tuổi nên được hiểu như thế nào?

Sản phụ Khoa

- 19/05/2018

32

Khám thai tuần 32 là một trong những mốc siêu âm quan trọng trong thai kỳ. Vậy tại sao lại nói chỉ số siêu âm thai 32 tuần là quan trọng, và cách đọc chỉ số siêu âm thai 32 tuần như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài viết này nhé.

Sản phụ Khoa

- 19/05/2018

Hoi chung down o thai nhi

Bệnh Down ở trẻ không phải hiếm gặp và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của trẻ. Chắc chắn mẹ nào cũng muốn sinh ra một em bé khỏe mạnh và bình thường. Chính vì vậy, mẹ cần hiểu đúng về bệnh và làm đầy đủ xét nghiệm xét nghiệm down cho thai nhi khi mang thai.

Sản phụ Khoa

- 19/05/2018

Avatar

Hiện nay, có khoảng 2-3% trẻ sinh ra đời mang các dị tật bẩm sinh. Để giảm thiểu tỉ lệ này mẹ bầu cần phải đi khám thai định kỳ, thực hiện các hoạt động sàng lọc và xét nghiệm dị tật thai nhi khi mang thai. Vậy, quy trình xét nghiệm dị tật thai nhi như thế nào?

Sản phụ Khoa

- 19/05/2018

Image  5   1

Một số bà mẹ sau khi biết mình có thai cần ghi nhớ lịch khám thai đều đặn để ổn định đảm bảo sức khỏe của cả hai mẹ con. Việc lơ là không đi khám thai sớm hoặc đi khám không đúng hẹn và thường xuyên có thể dẫn đến nhiều hậu quả đáng tiếc như sẩy thai sớm, thai lưu do bất thường ở tử cung hay do g...

Sản phụ Khoa

- 19/05/2018