Cách đọc các thông số siêu âm thai mà mẹ bầu cần biết

Tác giả: Long Doan. Ngày đăng: 22-03-2018

Các thông số siêu âm thai phản ánh tình trạng phát triển của thai nhi. Vậy, cách đọc những thông số này như thế nào?

Cầm trên tay bảng kết quả siêu âm, mẹ bầu ắt hẳn sẽ rất thắc mắc bởi những ký hiệu viết tắt đầy lạ lùng trên đó. Nay, Finizz sẽ mách bạn cách đọc các thông số siêu âm thai quan trọng nhất, để có thể theo dõi tình trạng phát triển của bé yêu.

Biết cách đọc các thông số siêu âm thai là vô cùng cần thiết

Biết cách đọc các thông số siêu âm thai là vô cùng cần thiết

CRL: Rown rump length (chiều dài từ đầu mông)

FL: Femur length (chiều dài xương đùi)

AC: Abdominal circumference (chu vi vòng bụng)

BPD: Biparietal diameter (đường kính lưỡng đỉnh)

TTD: Đường kính ngang bụng

APTD: Đường kính trước và sau bụng

GS: Gestational sac diameter (đường kính túi thai)

HC: head circumference (chu vi đầu)

AF: amniotic fluid (nước ối)

AFI: amniotic fluid index (chỉ số nước ối)

OFD: occipital frontal diameter (đường kính xương chẩm)

BD: binocular distance (khoảng cách hai mắt)

CER: cerebellum diameter (đường kính tiểu não)

THD: thoracic diameter (đường kính ngực)

TAD: transverse abdominal diameter (đường kính cơ hoành)

APAD: anteroposterior abdominal diameter (đường kính bụng từ trước tới sau)

FTA: fetal trunk cross-sectional area (thiết diện ngang thân thai)

HUM: humerus length (chiều dài xương cánh tay)

Ulna: ulna length (chiều dài xương khuỷu tay)

Tibia: tibia length (chiều dài xương ống chân)

Radius: Chiều dài xương quay

Fibular: Chiều dài xương mác

EFW: estimated fetal weight (khối lượng thai ước đoán)

GA: gestational age (tuổi thai)

EDD: estimated date of delivery (ngày sinh ước đoán)

Các thông số siêu âm thai phản ánh tình trạng phát triển của thai nhi

Các thông số siêu âm thai phản ánh tình trạng phát triển của thai nhi

Các thông số siêu âm thai ở trên có ý nghĩa đánh giá sự tăng trưởng của thai nhi, kể cả chu vi vòng bụng và chu vi vòng đầu. Đồng thời, sự thay đổi về độ tuổi của thai nhi cũng làm cho các thông số siêu âm thai thay đổi theo. Lúc thai còn nhỏ, bác sĩ sẽ ít quan tâm đến trọng lượng thai nhi mà thường sẽ quan tâm nhiều đến kích thước của thai (đường kính đầu, chiều dài xương đùi, chu vi vòng bụng của thai,...) để đánh giá liệu thai nhi có phát triển trong giới hạn bình thường hay không. Trọng lượng thai nhi thường tăng nhanh vào 3 tháng cuối (trung bình 700g/tháng). Khi thai đủ tháng, bé yêu có cân nặng trung bình 3000g – 3200g.

Cùng chuyên mục

303

Trước khi kết hôn nhiều chị em hay thắc mắc rằng có nên khám phụ khoa tiền hôn nhân hay không? Khám phụ khoa tiền hôn nhân ở đâu và chi tiết khám như thế nào? Hãy cùng Finizz tìm hiểu ngay sau đây nhé.

Sản phụ khoa

- 30/03/2018

Kham phu khoa o viet phap avatar

Một số chị em phụ nữ ở Hà Nội đang băn khoăn liệu có nên khám phụ khoa ở Việt Pháp? Hãy cùng Finizz tìm hiểu về bệnh viện này để đưa ra quyết định chính xác nhé.

Sản phụ khoa

- 29/03/2018

Bat mach kham thai hinh avatar

Từ xa xưa, nhiều chị em phụ nữ vẫn tự mình bắt mạch khám thai cho chính mình? Vậy, liệu chị em thời nay có biết và áp dụng cách này không?

Sản phụ khoa

- 29/03/2018

Xet nghiem phoi thai 7 tuan tuoi hinh avatar

“Khi nào có thể biết được giới tính của bé yêu trong bụng mẹ?” là thắc mắc của rất nhiều người. Một nghiên cứu gần đây cho rằng, thông qua xét nghiệm phôi thai 7 tuần tuổi là có thể xác định chính xác 90% giới tính của thai nhi.

Sản phụ khoa

- 29/03/2018

393333

Nhiều chị em luôn nôn nóng muốn biết bé yêu trong bụng phát triển thế nào, thế nên nhiều chị em đã tìm đến biện pháp siêu âm thai nhi. Nhưng liệu siêu âm thai nhi nhiều thì có ảnh hưởng đến thai nhi không? Siêu âm bao nhiêu lần thì đúng?

Sản phụ khoa

- 29/03/2018