Nguyên nhân khi siêu âm thai ngoài tử cung
Nguyên nhân gây ra khi siêu âm thai ngoài tử cung được chia làm 3 nhóm:
- Thứ nhất là nguyên nhân từ vòi trứng như viêm dính vòi trứng, các bất thường bẩm sinh của vòi trứng,...
- Nhóm thứ hai là các nguyên nhân do buồng trứng, bao gồm: sự thụ hoặc do sự di chuyển quá xa của noãn trưởng thành từ buồng trứng bên này sang vòi trứng bên kia do vòi trứng bên đó đã bị tắc hoàn toàn.
- Nhóm thứ ba là các nguyên nhân khác như lạc nội mạc tử cung, sẩy thai ở vòi trứng, sử dụng các kĩ thuật hỗ trợ sinh sản…
Nguyên nhân khi siêu âm thai ngoài tử cung
Phân loại khi siêu âm thai ngoài tử cung
Chửa ở vòi trứng có thể gặp ở 4 vị trí của vòi trứng là chửa ở đoạn kẽ, đoạn eo, đoạn bóng và loa vòi trứng:
- Chửa ở buồng trứng.
- Chửa trong ổ bụng do thai bị sảy qua loa, sau đó các gai rau bám trên các cơ quan trong ổ bụng và tiếp tục phát triển.
- Chửa song thai lạc chỗ: 1 thai ngoài tử cung kết hợp với 1 thai chửa trong tử cung.
- Chửa ngoài tử cung sau mổ cắt tử cung: Do có lỗ dò từ mỏm cắt vào ổ bụng.
- Chửa sừng tử cung: Đây là hình thái kết hợp chửa ngoài tử cung bên cạnh bệnh nhân có dị dạng sinh dục.
Phân loại khi siêu âm thai ngoài tử cung
Hình thái lâm sàng khi siêu âm thai ngoài tử cung
Có 4 hình thái lâm sàng của chửa ngoài tử cung thường gặp theo diễn biến lâm sàng là:
- Chửa ngoài tử cung chưa vỡ
- Chửa ngoài tử cung vỡ gây lụt máu trong ổ bụng
- Huyết tụ thành nang
- Chửa trong ổ bụng
Triệu chứng lâm sàng, thăm khám và chẩn đoán phân biệt khi siêu âm thai ngoài tử cung
Khi siêu âm thai ngoài tử cung chưa vỡ thì không có triệu chứng gì đặc biệt.
- Thai phụ chỉ có biểu hiện choáng mất máu trong trường hợp siêu âm thai ngoài tử cung vỡ gây lụt máu trong ổ bụng. Biểu hiện có thai: Chậm kinh và nghén.
- Những triệu chứng bất thường gồm: Ra máu âm đạo sẫm màu, ra từng đợt hoặc kéo dài sau một vài tuần chậm kinh. Đau một trong hai hố chậu âm ỉ hoặc đau thành từng cơn. Về dấu hiệu chèn ép, khi siêu âm thai ngoài tử cung phát hiện huyết tụ thành nang.
Thăm khám lâm sàng siêu âm thai ngoài tử cung
- Âm đạo có ít máu đen, cổ tử cung tím, mềm, đóng kín. Tử cung to hơn bình thường, di động tử cung đau. Khối cạnh tử cung ranh giới không rõ, khó xác định được đáy tử cung.
- Bụng trướng, có phản ứng thành bụng và cảm ứng phúc mạc trong trường hợp chửa ngoài tử cung vỡ gân lụt máu ổ bụng.
- Chọc dò túi cùng sau âm đạo hút ra máu loãng không đông khi chửa ngoài tử cung vỡ.
Khi nào cần thăm khám lâm sàng siêu âm thai ngoài tử cung?
Chẩn đoán phân biệt siêu âm thai ngoài tử cung
- Sảy thai
- Viêm phần phụ
- Viêm ruột thừa
- Khối u buồng trứng
- Cơn đau sỏi niệu quản
Các xét nghiệm thai ngoài tử cung
- Xét nghiệm máu: Số lượng hồng cầu, huyết sắc tố hematocrit giảm
- Siêu âm ổ bụng hoặc siêu âm đầu dò âm đạo
- Nạo buồng tử cung không thấy có hình ảnh gai rau
- Định lượng βhCG
Các xét nghiệm thai ngoài tử cung
Nguy cơ và điều trị sau siêu âm thai ngoài tử cung
Chửa ngoài tử cung có thể gặp ở nhiều vị trí khác nhau như ở vòi trứng, buồng trứng, ổ bụng hoặc tại cổ tử cung. Mang thai ngoài tử cung ở vị trí giữa vòi trứng và tử cung là nguy hiểm nhất.
Về nguyên tắc, khi chửa ngoài tử cung thì thai nhi sẽ phát triển không bình thường, vì không được cung cấp chất dinh dưỡng. Chính vì vậy, khi có thai ngoài tử cung, cần có biện pháp can thiệp kịp thời.
Lời kết
Như vậy chúng tôi đã chia sẻ đến các mẹ bầu về những thông tin liên quan đến việc siêu âm thai ngoài tử cung. Hi vọng với những gì Finizz cung cấp có thể giúp chị em hiểu rõ hơn về siêu âm thai ngoài tử cung. Nếu các chị em còn có những thắc mắc khác cần được giải đáp về siêu âm thai ngoài tử cung thì đừng ngại ngần để lại những câu hỏi để được các bác sĩ chuyên khoa tư vấn cụ thể và miễn phí.
Đặt lịch để xét nghiệm thai tại các Phòng khám Sản phụ khoa uy tín khác qua Finizz.com để được hỗ trợ nhanh nhất và tiết kiệm thời gian chờ đợi tại phòng khám nhé các mẹ bầu.