Chị em CHÚ Ý về khám phụ khoa phụ nữ

Tác giả: ka ka. Ngày đăng: 14-06-2018

Khám phụ khoa phụ nữ là một việc làm cần thiết đối với mọi chị em phụ nữ. Nhưng rất nhiều chị em, đặc biệt là những người trẻ với tâm lý lo ngại đều băn khoăn, lo lắng không biết khám phụ khoa phụ nữ là khám những gì và lý do nên khám phụ khoa phụ nữ?

Khám phụ khoa phụ nữ là gì?

Khám phụ khoa phụ nữ là hình thức kiểm tra khu vực âm đạo của người phụ nữ, xác định kích thước, vị trí của các bộ phận chính trong âm đạo như cổ tử cung và buồng trứng nhằm phát hiện những virut gây viêm nhiễm, các bệnh lây qua đường tình dục, u xơ, ung thư cổ tử cung….

Khám phụ khoa phụ nữ cần thực hiện khám lâm sàng bên ngoài bộ phận sinh sản và khám cận lâm sàng qua xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu, siêu âm ổ bụng, siêu âm cổ tử cung và xét nghiệm dịch âm đạo (nữ giới), xét nghiệm tinh dịch đồ (nam giới)… Tùy vào tình trạng sức khỏe mà mỗi lần khám phụ khoa phụ nữ, các bạn sẽ cần thực hiện những hạng mục thăm khám khác nhau do bác sĩ chỉ định.

Vì sao phải đi khám phụ khoa phụ nữ?

 

Vì sao phải đi khám phụ khoa phụ nữ?Vì sao phải đi khám phụ khoa phụ nữ?​

Nên khám phụ khoa phụ nữ ít nhất một năm một lần. Từ 15 tuổi, chị em nên khám phụ khoa phụ nữ để kịp thời phát hiện bệnh ung thư giai đoạn đầu (nếu có). Ba năm sau lần quan hệ tình dục đầu tiên, nên làm xét nghiệm tế bào cổ tử cung (PAP smear) để phát hiện sớm nguy cơ ung thư cổ tử cung.

Đối với những người chưa từng quan hệ tình dục đừng mang tâm lý e ngại, sợ sệt khi đến những phòng khám phụ khoa phụ nữ, trái lại, nên khám phụ khoa phụ nữ thường xuyên ở các cơ sở y tế, tránh để viêm nhiễm nặng ảnh hưởng đến việc sinh đẻ sau này. Qua việc thăm khám phụ khoa phụ nữ, chị em sẽ được kiểm tra tổng thể cơ quan sinh dục ngoài (âm hộ, âm đạo, cổ tử cung) và cơ quan sinh dục trong (tử cung, vòi trứng và buồng trứng), tránh những trường hợp bị viêm nhiễm nhưng không biết hoặc không đi khám khi phát hiện ra đã quá muộn. Điều này sẽ gây biến chứng, khó sinh con sau này. Ngoài ra, các khối u tử cung và phần phụ nếu không phát hiện và điều trị kịp thời sẽ vô cùng nguy hiểm nếu không kịp khám phụ khoa phụ nữ.

Một số trường hợp do điều trị khám phụ khoa phụ nữ muộn hoặc không đúng cách sẽ khiến bệnh diễn biến nặng hơn gây viêm dính vòi trứng và dẫn đến vô sinh.

Dấu hiệu nên đi khám phụ khoa phụ nữ

 

Dấu hiệu nên đi khám phụ khoa phụ nữDấu hiệu nên đi khám phụ khoa phụ nữ​

Ngứa bộ phận sinh dục - khám phụ khoa phụ nữ

Đây là một trong những triệu chứng thường gặp nhất của những ai bị viêm nhiễm phụ khoa khi khám phụ khoa phụ nữ. Khi chị em có hiện tượng ngứa vùng kín cần đến cơ sở y tế hoặc các phòng khám phụ khoa phụ nữ để khám và làm các xét nghiệm tìm nguyên nhân.

Khí hư bất thường - khám phụ khoa phụ nữ

Khi có dấu hiệu ra khí hư kèm mùi tanh, hôi; khí hư có màu vàng, xanh… chị em cần phải đi khám phụ khoa phụ nữ ngay.

Đau bụng dữ dội trong thời kì kinh nguyệt - khám phụ khoa phụ nữ  

Thông thường, trong kỳ kinh nguyệt, phụ nữ hay có dấu hiệu đau bụng nhưng cơn đau chấm dứt trong thời gian ngắn. Tuy nhiên ở một số chị em có thể bị đau bụng dữ dội và kéo dài. Theo các chuyên gia, đây là dấu hiệu của bệnh lý lạc nội mạc tử cung, lâu dần sẽ để lại những hậu quả nghiêm trọng như vô sinh do viêm dính vùng tiểu khung.

Các bệnh phụ khoa phụ nữ thường gặp

Viêm âm đạo - khám phụ khoa phụ nữ

Có khí hư trắng hay hơi vàng, có khi đặc như mủ, niêm mạc âm đạo hơi đỏ (viêm âm đạo do tạp khuẩn), ngứa nhiều vùng âm hộ trước, trong và sau khi có kinh. Nguyên nhân chủ yếu do kí sinh trùng nấm và vệ sinh không sạch sẽ.

Viêm lộ tuyến tử cung - khám phụ khoa phụ nữ

Khí hư có thể ra nhiều, có khi có lẫn máu, làm cho vùng kín luôn ẩm ướt gây tăng nguy cơ viêm nhiễm vùng kín. Viêm lộ tuyến cổ tử cung mãn tính không được điều trị có thể gây ung thư cổ tử cung.

Viêm phần phụ - khám phụ khoa phụ nữ

Viêm cấp tính xuất hiện sốt, đau bụng, các cảm giác nặng nề ở bụng dưới. Viêm mãn tính dẫn đến suy nhược cơ thể, tinh thần mệt mỏi làm giảm năng suất lao động và giảm chất lượng cuộc sống. có thể gây tắc hai vòi tử cung và dẫn đến vô sinh.

U nang buồng trứng - khám phụ khoa phụ nữ  

Đau hoặc tức vùng bụng, hoặc cảm giác đầy bụng, đau mơ hồ ở vùng thắt lưng và đùi, đau khi giao hợp, tăng cân không rõ nguyên nhân, đau nhức ngực, buồn nôn hoặc nôn.

 

Các bệnh phụ khoa phụ nữ thường gặpCác bệnh phụ khoa phụ nữ thường gặp​

Như vậy, chúng tôi đã chia sẻ đến các mẹ bầu về những thông tin liên quan đến việc khám phụ khoa phụ nữ. Hi vọng với những gì Finizz cung cấp có thể giúp chị em hiểu rõ hơn về khám phụ khoa phụ nữ để đảm bảo có sự chuẩn bị tốt cho thai nhi. Đặt lịch để xét nghiệm thai tại các Phòng khám Sản phụ khoa uy tín khác qua Finizz để được hỗ trợ nhanh nhất và tiết kiệm thời gian chờ đợi tại phòng khám nhé các mẹ bầu.

 

Cùng chuyên mục

Image

Khám thai tuần 37 không phải là 1 mốc khám thai quan trọng trong quy trình, nhưng nếu bạn khám thai tuần 37 thì sẽ biết được những gì? Hãy cùng Finizz tìm hiểu nhé.

Sản phụ Khoa

- 19/06/2018

Image  6

Những tháng cuối cùng là mốc thời gian quan trọng nhất của mẹ bầu. Vậy khi mẹ bầu khám thai từ tuần 36, cơ thể mẹ bầu cũng như bé yêu sẽ thay đổi như thế nào? Hãy cùng Finizz khám phá những phát triển của cơ thể mẹ và con khi khám thai từ tuần 36 nhé.

Sản phụ Khoa

- 19/06/2018

Image

Giữa rất nhiều phòng khám phụ khoa Tây y với những phương pháp hiện đại thì vẫn còn một số phòng khám phụ khoa Đông y hoạt động để phục vụ nhu cầu của chị em. Hãy để Finizz giúp chị em tìm hiểu về phương pháp cổ truyền này nhé.

Sản phụ Khoa

- 16/06/2018

Image

Bệnh viện Từ Dũ từ lâu đã không còn xa lạ với các mẹ bầu, nhưng ắt hẳn để sinh nở thì chắc chắn sẽ băn khoăn về thủ tục cũng như chi phí nhập viện. Sau đây sẽ là một số kinh nghiệm đi sinh ở Từ Dũ để các mẹ bầu tham khảo nhé!

Sản phụ Khoa

- 15/06/2018

Image  7

Rất nhiều thai phụ nhầm lẫn việc khám thai là đi siêu âm kiểm tra thai. Thực tế, mỗi lần đi khám thai thường bao gồm nhiều bước khác nhau, tùy thuộc vào tuổi thai nhi và cơ sở y tế. Tuy nhiên, hầu hết các lần thăm khám đều tuân thủ theo quy trình 9 bước khám thai cơ bản dưới đây.

Sản phụ Khoa

- 15/06/2018